Bài 21. Câu cảm thán
Chia sẻ bởi Bùi Thanh Tâm |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Câu cảm thán thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
1
Văn 8
2
Tiết 86:
CÂU CẢM THÁN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
1, Ví dụ: Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết… Một người như thế ấy! … Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn… (Nam Cao, Lão Hạc)
b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
…………………………………………
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ, Nhớ rừng)
3
Tiết 86:
CÂU CẢM THÁN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
1/ Ví dụ: Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết… Một người như thế ấy! … Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn… (Nam Cao, Lão Hạc)
b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
…………………………………………
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ, Nhớ rừng)
4
Tiết 86: CÂU CẢM THÁN
- Hỡi ơi lão Hạc!
Ngạc nhiên, bất ngờ.
- Than ôi!
Nuối tiếc
2/ Ghi nhớ:
SGK/44.
I.Đặc điểm hình thức và chức năng:
1/ Ví dụ:
*Câu cảm thán:
a) Hỡi ơi lão Hạc!
b) Than ôi!
*Đặc điểm hình thức:
- Từ ngữ cảm thán:
hỡi ơi, than ôi
- Dấu kết thúc câu:
dấu chấm than
*Chức năng:
Dùng để bộc lộ trực tiếp
cảm xúc.
5
2.Ghi nhớ
* Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,… dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
* Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.
6
*Lưu ý: Những từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi,…có thể tự tạo thành một câu đặc biệt mà cũng có thể là một bộ phận biệt lập trong câu và thường đứng ở đầu câu.
- Ví dụ: + Chao ôi! (câu đặc biệt)
+ Chao ôi, ba tháng hè sao mà dài như một thế kỉ. (một bộ phận biệt lập trong câu)
Còn thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,..thì đứng sau những từ ngữ mà nó bổ nghĩa (làm phụ ngữ)
- Ví dụ: Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ đã dành cho con thiêng liêng biết bao! (đứng sau tính từ)
7
Tiết 86: CÂU CẢM THÁN
a)Trời ơi, anh đến muộn quá!
b)Trăng đêm nay đẹp biết bao!
c) Ôi, chân tôi đau quá!
I.Đặc điểm hình thức và chức năng:
1/ Ví dụ:
2/ Ghi nhớ:
SGK/44.
BÀI TẬP NHANH:
Hãy thêm các từ ngữ cảm thán và dấu chấm than để chuyển đổi các câu sau thành câu cảm thán:
a) Anh đến muộn quá.
b) Trăng đêm nay đẹp.
c) Chân tôi đau quá.
8
CÂU HỎI THẢO LUẬN (3 phút)
Câu hỏi: Những điểm giống nhau và khác nhau trong dấu hiệu hình thức của câu cầu khiến và câu cảm thán?
9
*Giống nhau: đều sử dụng dấu chấm than.
* Khác nhau:
10
Tiết: 86:
CÂU CẢM THÁN
I. Đặc điểm hình thức và chức
năng:
II. Luyện tập:
1/Xác định câu cảm thán trong văn bản cụ thể: “ Khi con tu hú “ của Tố Hữu
-> Mà chân muốn đạp tan phòng ,hè ôi!” ->Ôi
Baøi taäp 2 :cho hoïc sinh thaûo luaän :phân tích đặc điểm hình thức và tác dụng của câu cảm thán trong đoạn văn cụ thể.(HS đọc bài Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến -95 sgk hk2)
TL: Hỡi đồng bào toàn quốc !Hỡi đồng bào!Hỡi anh em binh sĩ,tự vệ ,dân quân!
Tác dụng :bộc lộ tình cảm yêu nước của HCM và lời kêu gọi toàn dân tộc đứng lên chống kẻ thù xâm lược.
Bài tập 3 :cho học sinh viết đoạn văn có sử dụng câu cảm thán
11
m
Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Tìm và chỉ rõ tác dụng của
câu cảm thán trong một vài văn bản
đã học.
- Chuẩn bị bài : “Câu trần thuật”
(Đọc và trả lời các câu hỏi trong mục
I/ SGK/ 45)
Văn 8
2
Tiết 86:
CÂU CẢM THÁN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
1, Ví dụ: Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết… Một người như thế ấy! … Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn… (Nam Cao, Lão Hạc)
b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
…………………………………………
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ, Nhớ rừng)
3
Tiết 86:
CÂU CẢM THÁN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
1/ Ví dụ: Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết… Một người như thế ấy! … Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn… (Nam Cao, Lão Hạc)
b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
…………………………………………
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ, Nhớ rừng)
4
Tiết 86: CÂU CẢM THÁN
- Hỡi ơi lão Hạc!
Ngạc nhiên, bất ngờ.
- Than ôi!
Nuối tiếc
2/ Ghi nhớ:
SGK/44.
I.Đặc điểm hình thức và chức năng:
1/ Ví dụ:
*Câu cảm thán:
a) Hỡi ơi lão Hạc!
b) Than ôi!
*Đặc điểm hình thức:
- Từ ngữ cảm thán:
hỡi ơi, than ôi
- Dấu kết thúc câu:
dấu chấm than
*Chức năng:
Dùng để bộc lộ trực tiếp
cảm xúc.
5
2.Ghi nhớ
* Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,… dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
* Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.
6
*Lưu ý: Những từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi,…có thể tự tạo thành một câu đặc biệt mà cũng có thể là một bộ phận biệt lập trong câu và thường đứng ở đầu câu.
- Ví dụ: + Chao ôi! (câu đặc biệt)
+ Chao ôi, ba tháng hè sao mà dài như một thế kỉ. (một bộ phận biệt lập trong câu)
Còn thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,..thì đứng sau những từ ngữ mà nó bổ nghĩa (làm phụ ngữ)
- Ví dụ: Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ đã dành cho con thiêng liêng biết bao! (đứng sau tính từ)
7
Tiết 86: CÂU CẢM THÁN
a)Trời ơi, anh đến muộn quá!
b)Trăng đêm nay đẹp biết bao!
c) Ôi, chân tôi đau quá!
I.Đặc điểm hình thức và chức năng:
1/ Ví dụ:
2/ Ghi nhớ:
SGK/44.
BÀI TẬP NHANH:
Hãy thêm các từ ngữ cảm thán và dấu chấm than để chuyển đổi các câu sau thành câu cảm thán:
a) Anh đến muộn quá.
b) Trăng đêm nay đẹp.
c) Chân tôi đau quá.
8
CÂU HỎI THẢO LUẬN (3 phút)
Câu hỏi: Những điểm giống nhau và khác nhau trong dấu hiệu hình thức của câu cầu khiến và câu cảm thán?
9
*Giống nhau: đều sử dụng dấu chấm than.
* Khác nhau:
10
Tiết: 86:
CÂU CẢM THÁN
I. Đặc điểm hình thức và chức
năng:
II. Luyện tập:
1/Xác định câu cảm thán trong văn bản cụ thể: “ Khi con tu hú “ của Tố Hữu
-> Mà chân muốn đạp tan phòng ,hè ôi!” ->Ôi
Baøi taäp 2 :cho hoïc sinh thaûo luaän :phân tích đặc điểm hình thức và tác dụng của câu cảm thán trong đoạn văn cụ thể.(HS đọc bài Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến -95 sgk hk2)
TL: Hỡi đồng bào toàn quốc !Hỡi đồng bào!Hỡi anh em binh sĩ,tự vệ ,dân quân!
Tác dụng :bộc lộ tình cảm yêu nước của HCM và lời kêu gọi toàn dân tộc đứng lên chống kẻ thù xâm lược.
Bài tập 3 :cho học sinh viết đoạn văn có sử dụng câu cảm thán
11
m
Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Tìm và chỉ rõ tác dụng của
câu cảm thán trong một vài văn bản
đã học.
- Chuẩn bị bài : “Câu trần thuật”
(Đọc và trả lời các câu hỏi trong mục
I/ SGK/ 45)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)