Bài 21. Câu cảm thán
Chia sẻ bởi Lê Minh Công |
Ngày 02/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Câu cảm thán thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ !
PHÒNG GD - ĐT ĐỨC HUỆ
TRƯỜNG THCS MỸ THẠNH BẮC
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: LÊ MINH CÔNG
LỚP: 8
Tiết:94
Văn bản: CÂU CẢM THÁN
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẢM THÁN
2. Đặc điểm hình thức nhận biết câu cảm thán.
3. Tác dụng: Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (viết) trong giao tiếp hàng ngày và trong văn bản nghệ thuật.
Câu cảm thán:
a. Hỡi ơi lão Hạc!
b. Than ôi!
- Hỡi ơi lão Hạc!?Từ ngữ cảm thán: hỡi ơi.
- Than ôi! ?Từ ngữ cảm thán: than ôi.
a. Từ ngữ cảm thán.
b. Cuối câu: Có dấu chấm than (!).
-Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng (ngôn ngữ trong văn bản hành chính)
-Trình bày kết quả giải một bài toán (ngôn ngữ khoa học) là ngôn ngữ tư duy lô gíc,
=> Nên không thích hợp với việc sử dụng những yếu tố ngôn ngữ bộc lộ rõ cảm xúc.
a.Anh đến muộn quá.
Tiết:94
Văn bản: CÂU CẢM THÁN
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẢM THÁN
- Thế nào là câu cảm thán?
*GHI NHỚ: Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi(ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,.... Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
-Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than (!).
@. BÀI TẬP NHANH: Hãy chuyển đổi các câu sau thành câu cảm thán?
b.Buổi chiều thơ mộng.
c. Những đêm trăng lên.
Trời ơi, anh đến muộn quá!
Buổi chiều thơ mộng biết bao!
Ôi, những đêm trăng lên!
II. LUYỆN TẬP
Tiết:94
Văn bản: CÂU CẢM THÁN
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẢM THÁN
-BÀI TẬP 1: Nhận biết câu cảm thán.
@.Các câu cảm thán:
-Lo thay!
@.Các câu còn lại có thể có dấu chấm than, nhưng không có từ ngữ cảm thán nên không phải là câu cảm thán.
a.Than ôi!
b.Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
-Nguy thay!
c. Chao ôi, có biết đâu rằng; hung hăng, hóng hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi.
@.Các câu trên là câu cảm thán vì chúng có chứa các từ ngữ cảm thán (than ôi, thay, hỡi, ơi, chao ôi) và có dấu chấm than (4 câu đầu).
Có từ ngữ cảm thán: Than ôi!
Có từ ngữ cảm thán: thay!
Có từ ngữ cảm thán: thay!
Có từ ngữ cảm thán: Hỡi, ơi!
Có chứa từ ngữ cảm thán: Chao ôi
-BÀI TẬP 2:
@.Tất cả các câu trong phần này đều là những câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Tiết:94
Văn bản: CÂU CẢM THÁN
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẢM THÁN
LUYỆN TẬP.
a. Lời than thở của người nông dân xưa, dưới chế độ Phong kiến.
b. Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi tuân chuyên do chiến tranh gây ra.
c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (Trước Cách mạng tháng Tám).
d. Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế choắt.
@.Tất cả các câu trong phần này đều là những câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc; nhưng không có các dấu hiệu đặc trưng của câu cảm thán (từ ngữ cảm thán, dấu chấm than) nên không phải là câu cảm thán.
Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc:
Tiết:94
Văn bản: CÂU CẢM THÁN
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẢM THÁN
LUYỆN TẬP.
-BÀI TẬP 3:
-Chao ôi, một ngày vắng mẹ sao mà dài đằng đẵng!
- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh!
-Mẹ ơi, tình yêu của mẹ dành cho con thật là thiêng liêng!
- Ôi, buổi bình minh thật lộng lẫy thay!
=>Tình cảm của người thân dành cho mình.
=>Tình cảm của người thân dành cho mình.
b.Câu cầu khiến:
Tiết:94
Văn bản: CÂU CẢM THÁN
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẢM THÁN
LUYỆN TẬP.
-BÀI TẬP 4:
Đặc điểm hình thức và chức năng của 3 kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
+Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
a. Câu nghi vấn:
+Có chứa các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, à, ư, hả, chưa,... Hoặc có từ hay dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn.
+Có chứa các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào hay ngữ điệu cầu khiến.
+ Chức năng chính là dùng để hỏi.
+Có chứa năng dùng để ra lệnh, đề nghị, khuyên bảo.
+Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm (trường hợp ý cầu khiến không được nhấn mạnh).
+ Có chức năng dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, người viết (trong giao tiếp hằng ngày và trong văn chương).
c.Câu cảm thán.
Tiết:94
Văn bản: CÂU CẢM THÁN
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẢM THÁN
LUYỆN TẬP.
-BÀI TẬP 4:
+Có chứa các từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi, chao ơi, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,....
+Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm than.
-Em hãy cho biết mục đích chính của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán ?
CỦNG CỐ
@.Trả lời:
=>Mục đích chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi.
=>Mục đích chính của câu cầu khiến là dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
=>Mục đích chính của câu cảm thán là dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, người viết (trong giao tiếp hằng ngày và trong văn chương).
DẶN DÒ
* Học bài và xem lại bài tập.
* Chuẩn bị bài "Câu trần thuật"
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
HẸN GẶP LẠI.
QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ !
PHÒNG GD - ĐT ĐỨC HUỆ
TRƯỜNG THCS MỸ THẠNH BẮC
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: LÊ MINH CÔNG
LỚP: 8
Tiết:94
Văn bản: CÂU CẢM THÁN
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẢM THÁN
2. Đặc điểm hình thức nhận biết câu cảm thán.
3. Tác dụng: Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (viết) trong giao tiếp hàng ngày và trong văn bản nghệ thuật.
Câu cảm thán:
a. Hỡi ơi lão Hạc!
b. Than ôi!
- Hỡi ơi lão Hạc!?Từ ngữ cảm thán: hỡi ơi.
- Than ôi! ?Từ ngữ cảm thán: than ôi.
a. Từ ngữ cảm thán.
b. Cuối câu: Có dấu chấm than (!).
-Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng (ngôn ngữ trong văn bản hành chính)
-Trình bày kết quả giải một bài toán (ngôn ngữ khoa học) là ngôn ngữ tư duy lô gíc,
=> Nên không thích hợp với việc sử dụng những yếu tố ngôn ngữ bộc lộ rõ cảm xúc.
a.Anh đến muộn quá.
Tiết:94
Văn bản: CÂU CẢM THÁN
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẢM THÁN
- Thế nào là câu cảm thán?
*GHI NHỚ: Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi(ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,.... Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
-Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than (!).
@. BÀI TẬP NHANH: Hãy chuyển đổi các câu sau thành câu cảm thán?
b.Buổi chiều thơ mộng.
c. Những đêm trăng lên.
Trời ơi, anh đến muộn quá!
Buổi chiều thơ mộng biết bao!
Ôi, những đêm trăng lên!
II. LUYỆN TẬP
Tiết:94
Văn bản: CÂU CẢM THÁN
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẢM THÁN
-BÀI TẬP 1: Nhận biết câu cảm thán.
@.Các câu cảm thán:
-Lo thay!
@.Các câu còn lại có thể có dấu chấm than, nhưng không có từ ngữ cảm thán nên không phải là câu cảm thán.
a.Than ôi!
b.Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
-Nguy thay!
c. Chao ôi, có biết đâu rằng; hung hăng, hóng hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi.
@.Các câu trên là câu cảm thán vì chúng có chứa các từ ngữ cảm thán (than ôi, thay, hỡi, ơi, chao ôi) và có dấu chấm than (4 câu đầu).
Có từ ngữ cảm thán: Than ôi!
Có từ ngữ cảm thán: thay!
Có từ ngữ cảm thán: thay!
Có từ ngữ cảm thán: Hỡi, ơi!
Có chứa từ ngữ cảm thán: Chao ôi
-BÀI TẬP 2:
@.Tất cả các câu trong phần này đều là những câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Tiết:94
Văn bản: CÂU CẢM THÁN
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẢM THÁN
LUYỆN TẬP.
a. Lời than thở của người nông dân xưa, dưới chế độ Phong kiến.
b. Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi tuân chuyên do chiến tranh gây ra.
c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (Trước Cách mạng tháng Tám).
d. Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế choắt.
@.Tất cả các câu trong phần này đều là những câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc; nhưng không có các dấu hiệu đặc trưng của câu cảm thán (từ ngữ cảm thán, dấu chấm than) nên không phải là câu cảm thán.
Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc:
Tiết:94
Văn bản: CÂU CẢM THÁN
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẢM THÁN
LUYỆN TẬP.
-BÀI TẬP 3:
-Chao ôi, một ngày vắng mẹ sao mà dài đằng đẵng!
- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh!
-Mẹ ơi, tình yêu của mẹ dành cho con thật là thiêng liêng!
- Ôi, buổi bình minh thật lộng lẫy thay!
=>Tình cảm của người thân dành cho mình.
=>Tình cảm của người thân dành cho mình.
b.Câu cầu khiến:
Tiết:94
Văn bản: CÂU CẢM THÁN
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẢM THÁN
LUYỆN TẬP.
-BÀI TẬP 4:
Đặc điểm hình thức và chức năng của 3 kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
+Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
a. Câu nghi vấn:
+Có chứa các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, à, ư, hả, chưa,... Hoặc có từ hay dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn.
+Có chứa các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào hay ngữ điệu cầu khiến.
+ Chức năng chính là dùng để hỏi.
+Có chứa năng dùng để ra lệnh, đề nghị, khuyên bảo.
+Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm (trường hợp ý cầu khiến không được nhấn mạnh).
+ Có chức năng dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, người viết (trong giao tiếp hằng ngày và trong văn chương).
c.Câu cảm thán.
Tiết:94
Văn bản: CÂU CẢM THÁN
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẢM THÁN
LUYỆN TẬP.
-BÀI TẬP 4:
+Có chứa các từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi, chao ơi, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,....
+Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm than.
-Em hãy cho biết mục đích chính của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán ?
CỦNG CỐ
@.Trả lời:
=>Mục đích chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi.
=>Mục đích chính của câu cầu khiến là dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
=>Mục đích chính của câu cảm thán là dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, người viết (trong giao tiếp hằng ngày và trong văn chương).
DẶN DÒ
* Học bài và xem lại bài tập.
* Chuẩn bị bài "Câu trần thuật"
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
HẸN GẶP LẠI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)