Bài 20. Tức cảnh Pác Bó

Chia sẻ bởi Tô Xuân Thảo | Ngày 03/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tức cảnh Pác Bó thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Ô chữ gồm 12 ký tự, đây là tên của Bác Hồ dùng trong 30 năm hoạt động cách mạng (1911 - 1941)
Ô chữ gồm 5 ký tự, đây là tên hang núi mà Bác đã từng sống và làm việc trong những năm 1941 - 1942.
Ô chữ gồm 7 ký tự, đây là tỉnh giáp biên giới Việt Trung, nơi Bác Hồ đã đặt bước chân đầu tiên sau 30 năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài.
Số gồm 4 chữ số là năm mặt trận Việt Minh thành lập ?
NGUYỄN ÁI QUỐC - PÁC BÓ
CAO BẰNG - 1941
Đây là những thông tin liên quan đến một bài thơ của Bác trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp - đó là bài thơ nào ?
NGUYỄN ÁI QUỐC
Nguyễn A�i Quốc (1890 - 1969)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
Rời Bến Nhà Rồng
Nguyễn A�i Quốc tại nước ngoài
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
Rừng núi Việt Bắc
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
Cột mốc biên giới Việt - Trung 1941
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
Sống và làm việc tại Việt Bắc
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
Nguyễn A�i Quốc 1941
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
Bài thơ được viết vào năm 1941 trong những ngày tháng Bác hoạt động bí mật tại hang Pác Bó - Cao Bằng.
Sáng ra bờ suối,/ tối vào hang,
Cháo bẹ/ rau măng/ vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh/ dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng/ thật là sang.
Bài thơ gồm hai ý chính:
- Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác
- Tâm hồn của Bác.
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
Bài thơ được viết vào năm 1941 trong những ngày tháng Bác hoạt động bí mật tại hang Pác Bó - Cao Bằng.
III. PHÂN TÍCH :
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác :
Câu 1 : "Sáng ra bờ suối / tối vào hang"
Tiểu đối
> <
> <
> <
Sáng ra bờ suối
tối vào hang
> <
Sáng
tối
Bờ suối
hang
Ra
vào
Vế :
Thời gian :
Không gian :
Hoạt động :
III. PHÂN TÍCH :
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác :
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
Nguyễn Ái Quốc
Hang Pác Bó
III. PHÂN TÍCH :
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác :
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
Nguyễn Ái Quốc
Suối Lênin
Câu 1 : "Sáng ra bờ suối / tối vào hang"
Tiểu đối
Vế : Sáng ra bờ suối > < tối vào hang
Thời gian : Sáng > < tối
Không gian : Bờ suối > < hang
Hoạt động : Ra > < vào
? Nếp sinh hoạt đều đặn, quen thuộc ? con người đã hoà hợp với cảnh vật.
III. PHÂN TÍCH :
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác :
III. PHÂN TÍCH :
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác :
Câu 2 :
"Cháo bẹ/ rau măng/ vẫn sẵn sàng."
(khó khăn, thiếu thốn)
> <
(sẵn có, sung túc)
Bữa ăn kham khổ
> <
Đùa vui hóm hỉnh
? Bữa ăn đạm bạc, cực khổ nhưng con người vẫn vui tươi, thanh thản.
III. PHÂN TÍCH :
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác :
Câu 3 : "Bàn đá chông chênh/ dịch sử Đảng"
Điều kiện làm việc tạm bợ
công việc cao cả, vĩ đại.
> <
- Đối ý :
Bàn . chông chênh
(b - b - b )
dịch sử Đảng
(t - t - t)
> <
- Đối thanh :
Giọng nhẹ nhàng
> <
Giọng mạnh mẽ.
? Hình ảnh Bác ung dung, vững vàng trong gian khó.
Thảo luận : Ba câu thơ đầu có những điểm nào giống nhau trong cách thể hiện. Hãy đưa ra những nhận xét chung về hiện thực cuộc sống và thái độ của Bác đối với cuộc sống ấy.
III. PHÂN TÍCH :
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác :
- Cách nói đối lập, vui đùa, hóm hỉnh.
Cuộc sống thực tại
rất gian khổ, khó khăn
Thái độ vui tươi, say mê làm cách mạng.
> <
III. PHÂN TÍCH :
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác :
Nguyễn Ái Quốc
Núi rừng Việt Bắc
III. PHÂN TÍCH :
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác :
Nguyễn Ái Quốc
Thú lâm tuyền
III. PHÂN TÍCH :
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác :
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
Hãy tìm các cặp từ đồng nghĩa với nhau
Từ thuần Việt
Rừng
Suối
Núi
Sông
Trăng
Gió
Mây
Từ Hán Việt
Nguyệt
Sơn
Lâm
Giang
Vân
Tuyền
Phong
2. Tâm hồn của Bác :
-
-
-
-
-
-
-
III. PHÂN TÍCH :
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác :
Cách nói đối lập, giọng thơ vui đùa, hóm hỉnh.
Cuộc sống đầy gian khổ nhưng Bác vẫn vui tươi và nhiệt tình làm cách mạng.
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
Câu 4 : "Cuộc đời cách mạng/ thật là sang."
III. PHÂN TÍCH :
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác :
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
2. Tâm hồn của Bác :
Sang
Hòa hợp với cảnh vật.
Vui vẻ, thanh thản.
Ung dung say mê làm cách mạng
Làm toát lên tinh thần toàn bài
?
Nhãn tự.
Cách nói đối lập, giọng thơ vui đùa, hóm hỉnh.
Cuộc sống đầy gian khổ nhưng Bác vẫn vui tươi và nhiệt tình làm cách mạng.
Hỏi : Tại sao cuộc sống khó khăn, gian khổ như vậy mà Bác vẫn vui sướng, toại nguyện và lạc quan ?
Đáp :
Được sống trên mảnh đất của tổ quốc thân yêu.
Được sống đúng với ý nguyện và sở thích (làm cách mạng và sống hòa mình với thiên nhiên).
Thời cơ cách mạng ngày càng hiện rõ, thắng lợi đang ngày càng một đến gần.
III. PHÂN TÍCH :
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác :
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
2. Tâm hồn của Bác :
Cách nói đối lập, giọng thơ vui đùa, hóm hỉnh.
Cuộc sống đầy gian khổ nhưng Bác vẫn vui tươi và nhiệt tình làm cách mạng.
Nguyễn Ái Quốc
Rèn luyện sức khoẻ.
III. PHÂN TÍCH :
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác :
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
2. Tâm hồn của Bác :
Cách nói đối lập, giọng thơ vui đùa, hóm hỉnh.
Cuộc sống đầy gian khổ nhưng Bác vẫn vui tươi và nhiệt tình làm cách mạng.
Bác làm cách mạng.
III. PHÂN TÍCH :
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác :
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
Nguyễn Ái Quốc
2. Tâm hồn của Bác :
Cách nói đối lập, giọng thơ vui đùa, hóm hỉnh.
Cuộc sống đầy gian khổ nhưng Bác vẫn vui tươi và nhiệt tình làm cách mạng.
Nguyễn Ái Quốc
Bác làm cách mạng.
III. PHÂN TÍCH :
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác :
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
2. Tâm hồn của Bác :
Cách nói đối lập, giọng thơ vui đùa, hóm hỉnh.
Cuộc sống đầy gian khổ nhưng Bác vẫn vui tươi và nhiệt tình làm cách mạng.
Thảo luận : Hãy chỉ ra sự giống nhau và khác nhau trong thú lâm tuyền của Nguyễn Trãi ở bài "Côn Sơn Ca" và của Bác ở bài thơ này ?
Khác nhau :
- Nguyễn Trãi : Gặp thời thế đảo điên, không thể phò đời cứu nước nên lui về ở ẩn, còn lệ thuộc vào hoàn cảnh.
- Nguyễn Ái Quốc : Luôn chủ động, làm chủ hoàn cảnh, mượn núi rừng để làm cách mạng. Bác không chỉ là ẩn sĩ mà còn là chiến sĩ.
III. PHÂN TÍCH :
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác :
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
2. Tâm hồn của Bác :
Cách nói đối lập, giọng thơ vui đùa, hóm hỉnh.
Cuộc sống đầy gian khổ nhưng Bác vẫn vui tươi và nhiệt tình làm cách mạng.
Giống nhau :
Sống chan hòa cùng thiên nhiên, ung dung thanh thản trước cuộc sống thanh bần.
Hưởng thú lâm tuyền nhưng vẫn một lòng lo nước, thương dân.
- Câu cảm thán, giọng thơ sảng khoái.
- Vẻ đẹp tâm hồn của Bác được thể hiện qua phong thái ung dung, thanh thản, tinh thần lạc quan và bản lĩnh của người chiến sĩ cách mạng.
Bài tập trắc nghiệm :
Bài thơ "Tức cảnh PácBó" đã dùng phương thức biểu đạt nào ?
Miêu tả.
Tự sự.
Biểu cảm.
Miêu tả - tự sự.
đ. Tự sự - biểu cảm.
e. Miêu tả - biểu cảm.
III. PHÂN TÍCH :
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác :
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
Câu cảm thán, giọng thơ sảng khoái.
Vẻ đẹp tâm hồn của Bác được thể hiện qua phong thái ung dung, thanh thản, tinh thần lạc quan và bản lĩnh của người chiến sĩ cách mạng.
2. Tâm hồn của Bác :
IV. TỔNG KẾT:
Cách nói đối lập, giọng thơ vui đùa, hóm hỉnh.
Cuộc sống đầy gian khổ nhưng Bác vẫn vui tươi và nhiệt tình làm cách mạng.
III. PHÂN TÍCH :
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác :
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
Hiện thực
Lãng mạn
Bác vừa giản dị vui tươi, vừa kiên cường bản lĩnh ? Hình tượng sống động, cao đẹp của vị lãnh tụ cách mạng.
2. Tâm hồn của Bác :
Giọng thơ thoải mái, vui đùa.
Cuộc sống đầy gian khổ nhưng Bác vẫn vui thích vì được hòa mình vào thiên nhiên, hưởng thú lâm tuyền.
Câu cảm thán, giọng thơ sảng khoái.
Vẻ đẹp tâm hồn của Bác được thể hiện qua phong thái ung dung, thanh thản, tinh thần lạc quan và bản lĩnh của người chiến sĩ cách mạng.
IV. TỔNG KẾT:
Khó khăn gian khổ
Vui tươi, lạc quan
III. PHÂN TÍCH :
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác :
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
2. Tâm hồn của Bác :
IV. TỔNG KẾT:
Bài thơ mang phong vị vừa cổ điển vừa hiện đại đã giúp người đọc cảm nhận được hình tượng sống động về vị lãnh tụ cách mạng với tầm vóc lớn lao, tâm hồn cao đẹp.
V. LUYỆN TẬP :
Viết đoạn văn từ 4 đến 6 câu để thuyết minh về phong cảnh núi rừng Việt Bắc.
Phong cảnh núi rừng Việt Bắc.
V. LUYỆN TẬP :
Viết đoạn văn từ 4 đến 6 câu để thuyết minh về phong cảnh núi rừng Việt Bắc.
VI. DẶN DÒ :
Về nhà học thuộc bài thơ.
Tìm một số bài thơ nói lên lòng yêu thiên nhiên của Bác.
Chuẩn bị bài : câu cầu khiến.
2. Bài thơ :
(SGK)
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
Bài 20 tiết 81
Ngữ Văn 8
Bài thơ được viết vào năm 1941 tại hang Pác Bó - Cao Bằng trong những ngày đầu Bác mới về nước.
Bài thơ gồm hai ý chính:
- Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác
- Tâm hồn của Bác.
II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ :
III. PHÂN TÍCH :
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác :
IV. TỔNG KẾT :
Bài thơ mang phong vị vừa cổ điển vừa hiện đại đã giúp người đọc cảm nhận được hình tượng sống động về vị lãnh tụ cách mạng với tầm vóc lớn lao, tâm hồn cao đẹp.
2. Tâm hồn của Bác :
Cách nói đối lập, giọng thơ vui đùa, hóm hỉnh.
Cuộc sống đầy gian khổ nhưng Bác vẫn vui tươi và nhiệt tình làm cách mạng.
- Câu cảm thán, giọng thơ sảng khoái.
- Vẻ đẹp tâm hồn của Bác được thể hiện qua phong thái ung dung, thanh thản, tinh thần lạc quan và bản lĩnh của người chiến sĩ cách mạng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tô Xuân Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)