Bài 20. Tức cảnh Pác Bó
Chia sẻ bởi Hoàng Phương Thảo |
Ngày 03/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tức cảnh Pác Bó thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Đến dự tiết học ngữ văn với lớp 8G
Tiết 81
Hồ Chí Minh
Tiết 81
Tức Cảnh Pác Bó
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang
I. Đọc và tìm hiểu chung
1.Tác giả.
- Hồ Chí Minh- nhà thơ, nhà cách mạng,
lãnh tụ thiên tài của dân tộc
2.Bài thơ.
- Hoàn cảnh ra đời:
+ Tháng 2/1941: Sau 30 năm bôn ba hoạt động, HCM ở nước ngoài trở về.
+ Người sống và làm việc trong lúc gian khổ: Hang Pác Bó ( Hà Quảng – Cao Bằng)
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Giọng điệu thoải mái như một sự đùa vui hóm hỉnh.
Chủ Tich Hồ Chí Minh
(1890 – 1969)
Tiết 81
Tức Cảnh Pác Bó
II. Tìm hiểu chi tiết.
I. Đọc và tìm hiểu chung
1.Tác giả.
2.Bài thơ.
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Giọng điệu thoải mái như một sự đùa vui hóm hỉnh.
Sáng ra bờ suối tối vào hang
1.Câu khai đề:
- Giới thiệu cuộc sống hàng ngày của Bác
vào hang
tối
đối thời gian
đối không gian
- Giọng thơ thoải mái, cách ngắt nhịp 3/4 tạo thành hai vế, sóng đôi nhịp nhàng cân đối toát lên cảm giác về sự nề nếp trong sinh hoạt và làm việc cũng như phong thái ung dung bình thản của Bác.
Câu khai đề giới thiệu những vấn đề gì?
Câu thơ sử dụng nghệ thuật gì?
Nhận xét nhịp thơ và giọng điệu câu thơ?
- Hoàn cảnh ra đời:
Tiết 81
Tức Cảnh Pác Bó
Sáng
ra bờ suối
I. Đọc và tìm hiểu chung
1.Tác giả.
2.Bài thơ.
II. Tìm hiểu chi tiết.
1.Câu khai đề:
2. Câu thừa đề:
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Cuộc sống đạm bạc thiếu thốn, gian khổ
Vui vẻ chấp nhận
- Giới thiệu cuộc sống hàng ngày của Bác
- Giọng thơ thoải mái, cách ngắt nhịp 3/4 tạo thành hai vế, sóng đôi nhịp nhàng cân đối toát lên cảm giác về sự nề nếp trong sinh hoạt và làm việc cũng như phong thái ung dung bình thản của Bác.
Trong câu thơ từ nào là từ địa phương?
Em hiểu như thế nào về từ: “ Sẵn sàng”?
Ẩn sau câu câu thơ em cảm nhận được thái độ gì của Bác?
Câu thơ thể hiện nụ cười hóm hỉnh của một con người luôn đứng trên hoàn cảnh. Tuy điều kiện còn nhiều vất vả khó khăn mà ta vẫn thấy Bác thoải mái như một khách lâm truyền đang tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên ban tặng
Tiết 81
Tức Cảnh Pác Bó
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết.
1.Câu khai đề:
2. Câu thừa đề:
3. Câu chuyển:
Bàn đá
So với hai câu thơ trên câu thơ này giọng điệu có gì thay đổi?
Hai câu thơ đầu gieo vần bằng, câu thứ ba gieo vần trắc
Nêu tác dụng của sự thay đổi đó?
Tạo một giọng điêu chắc nịch, khoẻ khoắn
Câu thơ cho thấy một người đảm đương một công việc lớn lao thiêng liêng mà không bị thiên nhiên lấn át hòa tan. Đó là một con người luôn luôn ung dung tự tại trong mọi hoàn cảnh
Khó khăn
Lớn lao thiêng liêng
Cảm nhận về từ “ chông chênh” trong câu thơ?
Qua ba câu thơ đầu em hãy nêu suy nghĩ của mình về cuộc sống sinh hoạt, làm việc của Bác Hồ ở Pác Bó?
Từ đó hãy cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn Bác?
Em hãy chỉ ra nghệ thuật đối đã sử dụng trong câu thơ?
Thanh bằng
Thanh trắc
/
Câu thơ thể hiện nụ cười hóm hỉnh của một con người luôn đứng trên hoàn cảnh. Tuy điều kiện còn nhiều vất vả khó khăn mà ta vẫn thấy Bác thoải mái như một khách lâm truyền đang tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên ban tặng
Tiết 81
Tức Cảnh Pác Bó
chông chênh
dịch sử Đảng
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết.
1.Câu khai đề:
2. Câu thừa đề:
3. Câu chuyển:
Câu thơ cho thấy một người đảm đương một công việc lớn lao thiêng liêng mà không bị thiên nhiên lấn át hòa tan. Đó là một con người luôn luôn ung dung tự tại trong mọi hoàn cảnh
4. Câu hợp:
Cuộc đời cách mạng thật là sang
Em hiểu thế nào về từ “sang”?
Sang trọng, thanh tao
Vượt lên trên giá trị vật chất tầm thường, đạt tới
Giá trị văn minh văn hoá
Chữ ‘’sang’’ kết thúc toả sáng toàn bài thơ
Phủ nhận mọi gian khổ, thiếu thốn để khẳng định đó là cuộc sống ‘’sang’’ – Sang về tinh thần.
Sang
Tiết 81
Tức Cảnh Pác Bó
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết.
1.Câu khai đề:
2. Câu thừa đề:
3. Câu chuyển:
4. Câu hợp:
Phủ nhận mọi gian khổ, thiếu thốn để khẳng định đó là cuộc sống ‘’sang’’ – Sang về tinh thần. Chữ ‘’sang’’ kết thúc toả sáng toàn bài thơ
III. Tổng kết.
- Bài thơ tứ tuyệt hàm súc, bình dị, pha giọng vui đùa hóm hỉnh rất trí tuệ.
- Sử dụng nghệ thuật đối tài tình hợp lý
Bài thơ thể hiện niềm lạc quan vui sống, phong thái ung dung tự tại của Chủ Tịch Hồ Chí Minh trước hoàn cảnh,l à tiếng nói vui tươi khoẻ khoắn của người Cộng Sản.
Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
Qua bài thơ em hiểu được gì về con người của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
Nghệ thuật:
Nội dung:
Tiết 81
Tức Cảnh Pác Bó
III. Tổng kết.
Nghệ thuật: - Bài thơ tứ tuyệt hàm súc, bình dị, pha giọng vui đùa hóm hỉnh rất trí tuệ.
- Sử dụng nghệ thuật đối tài tình hợp lý
Nội dung: Bài thơ thể hiện niềm lạc quan vui sống, phong thái ung dung tự tại của Chủ Tịch Hồ Chí Minh trước hoàn cảnh,là tiếng nói vui tươi khoẻ khoắn của người Cộng Sản.
IV Luyện tập
So sánh thú lâm truyền của Nguyễn Trãi (Côn Sơn ca) và Bác Hồ có gì giống và khác nhau?
Đều là hai tâm hồn yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên
+Nguyễn Trãi tìm đến Thiên nhiên là để ẩn dật, lánh đục tìm trong +Bác Hồ đến với thiên nhiên là để hoạt đông Cách mạng
Khác
Tiết 81
Tức Cảnh Pác Bó
V. Bài tập về nhà
Giống
Đường vào hang Pác Bó
Suối Lê nin
Suối Lê nin nơi Bác Hồ thường ngồi câu cá
Cửa hang Pác bó
Hang Pác Bó – Nơi Bác Hồ sống và làm việc khi về nước sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài
Tiết 81
Hồ Chí Minh
Tiết 81
Tức Cảnh Pác Bó
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang
I. Đọc và tìm hiểu chung
1.Tác giả.
- Hồ Chí Minh- nhà thơ, nhà cách mạng,
lãnh tụ thiên tài của dân tộc
2.Bài thơ.
- Hoàn cảnh ra đời:
+ Tháng 2/1941: Sau 30 năm bôn ba hoạt động, HCM ở nước ngoài trở về.
+ Người sống và làm việc trong lúc gian khổ: Hang Pác Bó ( Hà Quảng – Cao Bằng)
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Giọng điệu thoải mái như một sự đùa vui hóm hỉnh.
Chủ Tich Hồ Chí Minh
(1890 – 1969)
Tiết 81
Tức Cảnh Pác Bó
II. Tìm hiểu chi tiết.
I. Đọc và tìm hiểu chung
1.Tác giả.
2.Bài thơ.
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Giọng điệu thoải mái như một sự đùa vui hóm hỉnh.
Sáng ra bờ suối tối vào hang
1.Câu khai đề:
- Giới thiệu cuộc sống hàng ngày của Bác
vào hang
tối
đối thời gian
đối không gian
- Giọng thơ thoải mái, cách ngắt nhịp 3/4 tạo thành hai vế, sóng đôi nhịp nhàng cân đối toát lên cảm giác về sự nề nếp trong sinh hoạt và làm việc cũng như phong thái ung dung bình thản của Bác.
Câu khai đề giới thiệu những vấn đề gì?
Câu thơ sử dụng nghệ thuật gì?
Nhận xét nhịp thơ và giọng điệu câu thơ?
- Hoàn cảnh ra đời:
Tiết 81
Tức Cảnh Pác Bó
Sáng
ra bờ suối
I. Đọc và tìm hiểu chung
1.Tác giả.
2.Bài thơ.
II. Tìm hiểu chi tiết.
1.Câu khai đề:
2. Câu thừa đề:
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Cuộc sống đạm bạc thiếu thốn, gian khổ
Vui vẻ chấp nhận
- Giới thiệu cuộc sống hàng ngày của Bác
- Giọng thơ thoải mái, cách ngắt nhịp 3/4 tạo thành hai vế, sóng đôi nhịp nhàng cân đối toát lên cảm giác về sự nề nếp trong sinh hoạt và làm việc cũng như phong thái ung dung bình thản của Bác.
Trong câu thơ từ nào là từ địa phương?
Em hiểu như thế nào về từ: “ Sẵn sàng”?
Ẩn sau câu câu thơ em cảm nhận được thái độ gì của Bác?
Câu thơ thể hiện nụ cười hóm hỉnh của một con người luôn đứng trên hoàn cảnh. Tuy điều kiện còn nhiều vất vả khó khăn mà ta vẫn thấy Bác thoải mái như một khách lâm truyền đang tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên ban tặng
Tiết 81
Tức Cảnh Pác Bó
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết.
1.Câu khai đề:
2. Câu thừa đề:
3. Câu chuyển:
Bàn đá
So với hai câu thơ trên câu thơ này giọng điệu có gì thay đổi?
Hai câu thơ đầu gieo vần bằng, câu thứ ba gieo vần trắc
Nêu tác dụng của sự thay đổi đó?
Tạo một giọng điêu chắc nịch, khoẻ khoắn
Câu thơ cho thấy một người đảm đương một công việc lớn lao thiêng liêng mà không bị thiên nhiên lấn át hòa tan. Đó là một con người luôn luôn ung dung tự tại trong mọi hoàn cảnh
Khó khăn
Lớn lao thiêng liêng
Cảm nhận về từ “ chông chênh” trong câu thơ?
Qua ba câu thơ đầu em hãy nêu suy nghĩ của mình về cuộc sống sinh hoạt, làm việc của Bác Hồ ở Pác Bó?
Từ đó hãy cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn Bác?
Em hãy chỉ ra nghệ thuật đối đã sử dụng trong câu thơ?
Thanh bằng
Thanh trắc
/
Câu thơ thể hiện nụ cười hóm hỉnh của một con người luôn đứng trên hoàn cảnh. Tuy điều kiện còn nhiều vất vả khó khăn mà ta vẫn thấy Bác thoải mái như một khách lâm truyền đang tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên ban tặng
Tiết 81
Tức Cảnh Pác Bó
chông chênh
dịch sử Đảng
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết.
1.Câu khai đề:
2. Câu thừa đề:
3. Câu chuyển:
Câu thơ cho thấy một người đảm đương một công việc lớn lao thiêng liêng mà không bị thiên nhiên lấn át hòa tan. Đó là một con người luôn luôn ung dung tự tại trong mọi hoàn cảnh
4. Câu hợp:
Cuộc đời cách mạng thật là sang
Em hiểu thế nào về từ “sang”?
Sang trọng, thanh tao
Vượt lên trên giá trị vật chất tầm thường, đạt tới
Giá trị văn minh văn hoá
Chữ ‘’sang’’ kết thúc toả sáng toàn bài thơ
Phủ nhận mọi gian khổ, thiếu thốn để khẳng định đó là cuộc sống ‘’sang’’ – Sang về tinh thần.
Sang
Tiết 81
Tức Cảnh Pác Bó
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết.
1.Câu khai đề:
2. Câu thừa đề:
3. Câu chuyển:
4. Câu hợp:
Phủ nhận mọi gian khổ, thiếu thốn để khẳng định đó là cuộc sống ‘’sang’’ – Sang về tinh thần. Chữ ‘’sang’’ kết thúc toả sáng toàn bài thơ
III. Tổng kết.
- Bài thơ tứ tuyệt hàm súc, bình dị, pha giọng vui đùa hóm hỉnh rất trí tuệ.
- Sử dụng nghệ thuật đối tài tình hợp lý
Bài thơ thể hiện niềm lạc quan vui sống, phong thái ung dung tự tại của Chủ Tịch Hồ Chí Minh trước hoàn cảnh,l à tiếng nói vui tươi khoẻ khoắn của người Cộng Sản.
Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
Qua bài thơ em hiểu được gì về con người của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
Nghệ thuật:
Nội dung:
Tiết 81
Tức Cảnh Pác Bó
III. Tổng kết.
Nghệ thuật: - Bài thơ tứ tuyệt hàm súc, bình dị, pha giọng vui đùa hóm hỉnh rất trí tuệ.
- Sử dụng nghệ thuật đối tài tình hợp lý
Nội dung: Bài thơ thể hiện niềm lạc quan vui sống, phong thái ung dung tự tại của Chủ Tịch Hồ Chí Minh trước hoàn cảnh,là tiếng nói vui tươi khoẻ khoắn của người Cộng Sản.
IV Luyện tập
So sánh thú lâm truyền của Nguyễn Trãi (Côn Sơn ca) và Bác Hồ có gì giống và khác nhau?
Đều là hai tâm hồn yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên
+Nguyễn Trãi tìm đến Thiên nhiên là để ẩn dật, lánh đục tìm trong +Bác Hồ đến với thiên nhiên là để hoạt đông Cách mạng
Khác
Tiết 81
Tức Cảnh Pác Bó
V. Bài tập về nhà
Giống
Đường vào hang Pác Bó
Suối Lê nin
Suối Lê nin nơi Bác Hồ thường ngồi câu cá
Cửa hang Pác bó
Hang Pác Bó – Nơi Bác Hồ sống và làm việc khi về nước sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)