Bài 20. Tức cảnh Pác Bó
Chia sẻ bởi Ngô Xuân Quỳnh |
Ngày 03/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tức cảnh Pác Bó thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chúc các em học sinh có tiết học
thật bổ ích và lý thú
các thầy giáo, cô giáo về dự giờ
chuyên đề tháng 1 năm 2009
môn ngữ văn lớp 8 b
Giáo viên dạy:nguyễn thị liên
tổ khxh
Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lòng bài thơ: " Khi con tu hú" của nhà thơ Tố Hữu.
? Em hiểu gì về tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ.
Tuần: 22 _ Tiết : 81
Văn bản:
Hồ Chí Minh
Giới thiệu bài
* Hoàn cảnh sáng tác:
_ Tháng 2 năm 1941
Thể thơ:
_ thất ngôn tứ tuyệt
*Phương thức biểu đạt:
_ Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh -
Năm 1941 Bác trở về nước
Đường vào hang Pác Bó
Đầu ngọn suối Lênin
Dòng suối khởi nguồn Pác Bó
được Bác đặt tên là suối Lênin
Trong hang có khối đá vôi từa tựa hình người râu tóc được bác đặt tên là tượng Các Mác, ngọn núi cao ngất phía trên gọi là núi Các Mác
Giường ngủ của Bác
bác hồ ngồi làm việc trong hang pác bó
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
I. Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2.Bố cục:
- a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó( 3 câu đầu).
- b. Cảm nghĩ của Bác( cái sang của cuộc đời cách mạng) câu cuối
* Giọng điệu chung của bài thơ:
Tự nhiên, bình dị, thoải mái, pha chút đùa vui hóm hỉnh.
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
I. Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
3. Phân tích.
. a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác
ở Pác Bó( 3 câu đầu).
* Câu 1: Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cảnh rừng Pác Bó
Cảnh suối rừng Pác Bó
*Chỗ ở của Bác
Giọng điệu:
- Thoải Mái, phơi phới.
Nhịp điệu:
4/3, tạo nên hai vế đối sóng đôi, toát lên nề nếp nhịp nhàng, vui sống: sáng ra, tối vào
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
.I Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
3. Phân tích.
. a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó( 3 câu đầu).
Giường nằm của Bác ở hang Pác Bó
Bác sống ung dung, con ngưòi hoà hợp với thiên nhiên, làm chủ hoàn cảnh. Mặc dù tình hình lúc đó hết sức khó khăn, gian khổ.
Câu hỏi thảo luận:
Nếu có ý kiến thử đỏi câu thơ thành:
Tối vào hang, sáng ra bờ suối
Hoặc Sáng, tối, ra, vào, suối với hang
Thì nội dung hiệu quả có gì thay đổi không? Em thử phân tích?
* Câu 1:Sáng ra bờ suối, tối vào hang.
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
.I Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
3. Phân tích.
. a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó( 3 câu đầu).
Bác Hồ bẻ bắp
Măng tre, trúc
*Câu 2:
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
* Cái ăn của Bác
Cháo, bẹ .rau măng:
thức ăn đạm bạc, giành cho ngưòi nghèo
Có ý kiến cho rằng câu thơ: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng có hai cách hiểu:
A. Cháo bẹ, rau măng lúc nào cũng đầy đủ dư thừa, có sẵn.
B. Dù ăn cháo bẹ, rau măng rất khổ nhưng tinh thần vẫn sẵn sàng
? Theo em, hiểu như thế nào phù hợp với tinh thần của bài thơ hơn?
Cách thứ nhất phù hợp với tinh thần chung của bài thơ: Niềm vui, thích thú, sảng khoái của Bác khi được sống giữa núi
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
.I Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
3. Phân tích.
. a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó( 3 câu đầu).
*Câu 2:
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
Hoàn cảnh sinh hoạt của Bác rất khó khăn, gian khổ, thiếu thốn nhưng Bác vẫn thể hiện tinh thần lạc quan, vui vẻ, niềm vui của người chiến sĩ say mê sự nghiệp cách mạng
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
.I Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
3. Phân tích.
. a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó( 3 câu đầu).
Bàn đá nơi làm việc của Bác ở Pác Bó
* Câu 3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
- Chỗ làm việc của Bác
+ Điều kiện làm việc
+ Thanh bằng
+ ý nghĩa công việc
+ Thanh trắc
+ Tầm vóc lớn lao, tư thế uy nghi của người chiến sĩ.
- Đối ý
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
.I Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
3. Phân tích.
. a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó( 3 câu đầu).
Bàn đá nơi làm việc của Bác ở Pác Bó
* Câu 3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
- Chỗ làm việc của Bác
Từ láy: chông chênh
Miêu tả, gợi hình, gợi cảm. Nó không chỉ miêu tả cái bàn đá tự tạo mà còn gợi ý nghĩa tình hình cách mạng của nước ta đang còn trong thời kì khó khăn, trứng nước.
Song ba tõ dÞch sö §¶ng (thanh tr¾c) l¹i to¸t lªn sù khoÎ kho¾n, g©n guèc
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
.I Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
3. Phân tích.
. a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó( 3 câu đầu).
Bàn đá nơi làm việc của Bác ở Pác Bó
* Câu 3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Hình ảnh trung tâm của bức tranh là hình tượng ngưòi chiến sĩcách mạng có tầm vóc, tư thế uy nghi, lớn lao. Bác đang suy tư tìm cách xoay chuyển lịch sử cách mạng, đón đợi thời cơ.
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
.I Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
3. Phân tích.
. a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó( 3 câu đầu).
Bàn đá nơi làm việc của Bác ở Pác Bó
* Điều kiện ăn ở, sinh hoạt của Bác hết sức khó khăn vất vả, thiếu thốn nhưng đã trở thành giàu có, dư thừa, sang trọng.Giọng khẩu khí nói cho vui, niềm vui của Bác rất thật. Niềm vui toát lên từ từ ngữ, hình ảnh đến giọng điệu.
Bác là người lạc quan, yêu đời, yêu đất nước, vui thú vui lâm tuyền như một ẩn sĩ vui giữa cảnh nghèo.
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
.I Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
3. Phân tích.
. a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó( 3 câu đầu).
b. Cảm nghĩ của Bác( câu 4)
Cuộc đời cách mạng thật là sang
Giường nằm của Bác ở hang Pác Bó
Bàn đá nơi làm việc của Bác ở Pác Bó
- Sang: sang trọng, đàng hoàng, là tự tin, lạc quan
Sang trọng về mặt tinh thần của cuộc đời làm cách mạng, lấy lí tưởng cứu nước làm lẽ sống, không hề bị khó khăn gian khổ, thiếu thốn khuất phục. Chữ sang được coi là nhãn tự toả sáng tinh thần bài thơ.
Còn là cái sang trọng của người cách mạng luôn tìm thấy sự hoà hợp với thiên nhiên
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
.I Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
III.Tổng kết
* Niềm vui hoà nhập thiên nhiên
Tinh thần lạc quan cách mạng
* Giọng điệu đùa vui hóm hỉnh
Kết hợp hài hoà cổ điển và hiện đại
Kết hợp hài hoà các biện pháp nghệ thuật
Ghi nhớ( SGK/30)
VI. Luyện tập.
Bµi th¬ “Tøc C¶nh P¸c Bã” cã sù kÕt hîp hµi hoµ gi÷a cæ ®iÓn vµ hiÖn ®¹i. Em h·y lùa chän ®¸p ¸n vµo tõng cét cho hîp lÝ.
Tức cảnh Pác Bó
Cæ ®iÓn
§Ò tµi
Thi liÖu cæ
Thó l©m tuyÒn
ThÓ th¬
Hiện đại
Công việc cách mạng
Lối sống cách mạng
Lời thơ
Chữ quốc ngữ
Phong cách thơ Hồ Chí Minh
* Bài tập về nhà: Hãy viết một đoạn văn ngắn bộc lộ cảm xúc của em về Bác sau khi đọc bài thơ.
Gợi ý:
+ Phương thức: biểu cảm.
+ Nội dung: Cuộc sống thanh đạm, và cuộc đời cách mạng của Bác.
+ Hình thức: Đoạn qui nạp hoặc diễn dịch.
* Soạn bài:
+ Soạn bài: Câu cầu khiến
+ Thuyết minh về một danh lam.
các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh
đã tới dự tiết học ngày hô m nay
giáo viên:nguyễn thị liên
thật bổ ích và lý thú
các thầy giáo, cô giáo về dự giờ
chuyên đề tháng 1 năm 2009
môn ngữ văn lớp 8 b
Giáo viên dạy:nguyễn thị liên
tổ khxh
Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lòng bài thơ: " Khi con tu hú" của nhà thơ Tố Hữu.
? Em hiểu gì về tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ.
Tuần: 22 _ Tiết : 81
Văn bản:
Hồ Chí Minh
Giới thiệu bài
* Hoàn cảnh sáng tác:
_ Tháng 2 năm 1941
Thể thơ:
_ thất ngôn tứ tuyệt
*Phương thức biểu đạt:
_ Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh -
Năm 1941 Bác trở về nước
Đường vào hang Pác Bó
Đầu ngọn suối Lênin
Dòng suối khởi nguồn Pác Bó
được Bác đặt tên là suối Lênin
Trong hang có khối đá vôi từa tựa hình người râu tóc được bác đặt tên là tượng Các Mác, ngọn núi cao ngất phía trên gọi là núi Các Mác
Giường ngủ của Bác
bác hồ ngồi làm việc trong hang pác bó
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
I. Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2.Bố cục:
- a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó( 3 câu đầu).
- b. Cảm nghĩ của Bác( cái sang của cuộc đời cách mạng) câu cuối
* Giọng điệu chung của bài thơ:
Tự nhiên, bình dị, thoải mái, pha chút đùa vui hóm hỉnh.
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
I. Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
3. Phân tích.
. a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác
ở Pác Bó( 3 câu đầu).
* Câu 1: Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cảnh rừng Pác Bó
Cảnh suối rừng Pác Bó
*Chỗ ở của Bác
Giọng điệu:
- Thoải Mái, phơi phới.
Nhịp điệu:
4/3, tạo nên hai vế đối sóng đôi, toát lên nề nếp nhịp nhàng, vui sống: sáng ra, tối vào
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
.I Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
3. Phân tích.
. a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó( 3 câu đầu).
Giường nằm của Bác ở hang Pác Bó
Bác sống ung dung, con ngưòi hoà hợp với thiên nhiên, làm chủ hoàn cảnh. Mặc dù tình hình lúc đó hết sức khó khăn, gian khổ.
Câu hỏi thảo luận:
Nếu có ý kiến thử đỏi câu thơ thành:
Tối vào hang, sáng ra bờ suối
Hoặc Sáng, tối, ra, vào, suối với hang
Thì nội dung hiệu quả có gì thay đổi không? Em thử phân tích?
* Câu 1:Sáng ra bờ suối, tối vào hang.
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
.I Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
3. Phân tích.
. a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó( 3 câu đầu).
Bác Hồ bẻ bắp
Măng tre, trúc
*Câu 2:
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
* Cái ăn của Bác
Cháo, bẹ .rau măng:
thức ăn đạm bạc, giành cho ngưòi nghèo
Có ý kiến cho rằng câu thơ: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng có hai cách hiểu:
A. Cháo bẹ, rau măng lúc nào cũng đầy đủ dư thừa, có sẵn.
B. Dù ăn cháo bẹ, rau măng rất khổ nhưng tinh thần vẫn sẵn sàng
? Theo em, hiểu như thế nào phù hợp với tinh thần của bài thơ hơn?
Cách thứ nhất phù hợp với tinh thần chung của bài thơ: Niềm vui, thích thú, sảng khoái của Bác khi được sống giữa núi
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
.I Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
3. Phân tích.
. a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó( 3 câu đầu).
*Câu 2:
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
Hoàn cảnh sinh hoạt của Bác rất khó khăn, gian khổ, thiếu thốn nhưng Bác vẫn thể hiện tinh thần lạc quan, vui vẻ, niềm vui của người chiến sĩ say mê sự nghiệp cách mạng
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
.I Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
3. Phân tích.
. a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó( 3 câu đầu).
Bàn đá nơi làm việc của Bác ở Pác Bó
* Câu 3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
- Chỗ làm việc của Bác
+ Điều kiện làm việc
+ Thanh bằng
+ ý nghĩa công việc
+ Thanh trắc
+ Tầm vóc lớn lao, tư thế uy nghi của người chiến sĩ.
- Đối ý
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
.I Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
3. Phân tích.
. a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó( 3 câu đầu).
Bàn đá nơi làm việc của Bác ở Pác Bó
* Câu 3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
- Chỗ làm việc của Bác
Từ láy: chông chênh
Miêu tả, gợi hình, gợi cảm. Nó không chỉ miêu tả cái bàn đá tự tạo mà còn gợi ý nghĩa tình hình cách mạng của nước ta đang còn trong thời kì khó khăn, trứng nước.
Song ba tõ dÞch sö §¶ng (thanh tr¾c) l¹i to¸t lªn sù khoÎ kho¾n, g©n guèc
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
.I Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
3. Phân tích.
. a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó( 3 câu đầu).
Bàn đá nơi làm việc của Bác ở Pác Bó
* Câu 3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Hình ảnh trung tâm của bức tranh là hình tượng ngưòi chiến sĩcách mạng có tầm vóc, tư thế uy nghi, lớn lao. Bác đang suy tư tìm cách xoay chuyển lịch sử cách mạng, đón đợi thời cơ.
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
.I Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
3. Phân tích.
. a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó( 3 câu đầu).
Bàn đá nơi làm việc của Bác ở Pác Bó
* Điều kiện ăn ở, sinh hoạt của Bác hết sức khó khăn vất vả, thiếu thốn nhưng đã trở thành giàu có, dư thừa, sang trọng.Giọng khẩu khí nói cho vui, niềm vui của Bác rất thật. Niềm vui toát lên từ từ ngữ, hình ảnh đến giọng điệu.
Bác là người lạc quan, yêu đời, yêu đất nước, vui thú vui lâm tuyền như một ẩn sĩ vui giữa cảnh nghèo.
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
.I Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
3. Phân tích.
. a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó( 3 câu đầu).
b. Cảm nghĩ của Bác( câu 4)
Cuộc đời cách mạng thật là sang
Giường nằm của Bác ở hang Pác Bó
Bàn đá nơi làm việc của Bác ở Pác Bó
- Sang: sang trọng, đàng hoàng, là tự tin, lạc quan
Sang trọng về mặt tinh thần của cuộc đời làm cách mạng, lấy lí tưởng cứu nước làm lẽ sống, không hề bị khó khăn gian khổ, thiếu thốn khuất phục. Chữ sang được coi là nhãn tự toả sáng tinh thần bài thơ.
Còn là cái sang trọng của người cách mạng luôn tìm thấy sự hoà hợp với thiên nhiên
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
- Hồ Chí Minh
.I Giới thiệu bài
II. Đọc hiểu văn bản
III.Tổng kết
* Niềm vui hoà nhập thiên nhiên
Tinh thần lạc quan cách mạng
* Giọng điệu đùa vui hóm hỉnh
Kết hợp hài hoà cổ điển và hiện đại
Kết hợp hài hoà các biện pháp nghệ thuật
Ghi nhớ( SGK/30)
VI. Luyện tập.
Bµi th¬ “Tøc C¶nh P¸c Bã” cã sù kÕt hîp hµi hoµ gi÷a cæ ®iÓn vµ hiÖn ®¹i. Em h·y lùa chän ®¸p ¸n vµo tõng cét cho hîp lÝ.
Tức cảnh Pác Bó
Cæ ®iÓn
§Ò tµi
Thi liÖu cæ
Thó l©m tuyÒn
ThÓ th¬
Hiện đại
Công việc cách mạng
Lối sống cách mạng
Lời thơ
Chữ quốc ngữ
Phong cách thơ Hồ Chí Minh
* Bài tập về nhà: Hãy viết một đoạn văn ngắn bộc lộ cảm xúc của em về Bác sau khi đọc bài thơ.
Gợi ý:
+ Phương thức: biểu cảm.
+ Nội dung: Cuộc sống thanh đạm, và cuộc đời cách mạng của Bác.
+ Hình thức: Đoạn qui nạp hoặc diễn dịch.
* Soạn bài:
+ Soạn bài: Câu cầu khiến
+ Thuyết minh về một danh lam.
các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh
đã tới dự tiết học ngày hô m nay
giáo viên:nguyễn thị liên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Xuân Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)