Bài 20. Tức cảnh Pác Bó
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết |
Ngày 03/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tức cảnh Pác Bó thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Bài thơ thuộc thể thơ gì?
Hãy cho biết hòan cảnh ra
đời của bài thơ ?
GiỚI THIỆU :
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
Hòan cảnh ra đời : Tháng 2/ 1941
tại hang Pác Bó
Bố cục :
Ba câu đầu : Cảnh sinh họat và làm việc
của Bác ở hang pác – Bó
Ba câu cuối : Cảm nhận của Bác về cuộc
đời cách mạng
Bài thơ có mấy nội dung
chính? Đó là những nội
dung nào?
TÌM HiỂU VĂN BẢN :
Gịong điệu chung của bài thơ :
Vui đùa, hóm hỉnh, ung dung,
thoải mái Vui thích, sảng khoái
Cảm nhận của em về giọng
điệu chung của bài thơ ?
Qua đó cho thấy tinh thần Bác
như thế nào?
Thú lâm tuyền của Bác :
Sáng ra bờ suối tối vào hang
( đối vế câu)
Câu 1
Nhịp : 4/3
Sáng >< tối : thời gian
Ra >< vào : hành động
Suối >< hang : không gian
[phép đối] diễn tả sự nhịp
nhàng về nề nếp sinh hoạt của Bác
Nhận xét nhịp thơ của câu 1?
Câu thơ kể lại việc gì của Bác ?
Nơi ở và sinh họat của Bác
như thề nào?
Nghệ thuật chủ yếu?
Cho thấy nề nếp sinh họat của
Bác ra sao?
Câu 2
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Cháo bẹ - rau măng : thức ăn đạm bạc,
sản vật của thiên nhiên
Vẫn sẵn sàng : lúc nào cũng có sẵn,
không thiếu
[ Giọng vui đùa, hóm hỉnh] coi
thường gian khổ, vui thích với cảnh nghèo
Câu thơ nói về mặt nào trong
sinh họat của Bác ?
Bẹ là từ gì? Từ tòan dân
tương ứng ?
Cháo bẹ, rau măng là những
thức ăn như thế nào?
Hiểu “vẫn sẵn sàng” là thế
nào?
Giọng điệu câu thơ như thế
nào?
Cho thấy Bác là Người như thế
nào?
Liên hệ : Thơ Nguyễn Trãi,
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Muôn chung chín vạc để làm gì?
Nước lã cơm rau hãy tri túc
(Nguyễn Trãi )
Khó thì mặc khó có nài bao
Càng khó bao nhiêu chí mới hào .
Hoặc :
Trúc biếc nước trong ta sẵn có
Phong lưu rất mực dễ ai bì
( Nguyễn Bỉnh Khiêm )
Câu 3:
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Chông chênh có nghĩa là gì?
Kiểu từ gỉ?
Phương tiện làm việc : bàn đá chông chênh
[từ láy ] đơn sơ, thiếu thốn
Công việc : dịch sử Đảng trọng đại
[Phép đối] tầm vóc lớn lao, tư thế uy nghi
của người chiến sĩ
Phương tiện làm việc của
Bác là gì?
Em có nhận xét gì về điều kiện
làm việc của Bác?
Việc làm của Bác là gì?
Em có nhận xét thế nào về
việc làm của Bác ?
Câu thơ dùng nghệ thụât gì?
Gợi cho ta suy nghĩ thế nào về
hình tượng Bác Hồ
Em có nhận xét gì về cảnh sinh
hoạt, làm việc của Bác ?
Nhưng tinh thần Bác như thế
nào?
Cảnh sinh họat và làm việc khó khăn, thiếu
thốn nhưng Bác lại thích thú, bằng lòng Thú
lâm tuyền của Bác
Cảm nhận của Bác về cuộc đời
cách mạng :
Cuộc đời cách mạng thật là sang
Trao đổi nhóm
Vì sao Bác Hồ lại
cảm thấy cuộc sống
cách mạng đầy gian
khổ thật là sang?
[nhãn tự ]Bác tin chắc thời cơ giải
phóng đã đến Tinh thần lạc quan cách
mạng, phong thái ung dung tự tại của Bác
Phân biệt thú lâm tuyền của Bác với các bậc ẩn sĩ
Người xưa:
Bất lực trứơc xã hội ”lánh
đục về trong”,tìm lối sống “an
bần lạc đạo”
Bác Hồ
Hòa nhịp với lâm tuyền cốt
cách chiến sĩ cuộc đời
cách mạng chiến sĩ
TỔNG KẾT :
Nghệ thuật : Thể thơ tứ tuyệt
pha giọng vui đùa dí dỏm.
Nội dung : Tinh thần lạc quan,
phong thái ung dung của Bác Hồ
trong cuộc sống cách mạng đầy
gian khổ ở Pác Bó
Tổng kết những nét
chính về nghệ thuật bài
Thơ ?
Em học tập được gì về
phẩm chất của Bác Hồ
qua bài thơ ?
Củng cố
Em có nhận xét thế nào về cuộc
đời họat động cách mạng của Bác ?
Nhưng tinh thần Bác ra sao?
Dặn dò
Học thuộc lòng bài thơ và nội dung tìm hiểu
văn bản
Tìm thêm một số bài thơ của Bác có giọng
điệu tương tự bài thơ này
Chuẩn bị: “ Câu cầu khiến “
Hãy cho biết hòan cảnh ra
đời của bài thơ ?
GiỚI THIỆU :
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
Hòan cảnh ra đời : Tháng 2/ 1941
tại hang Pác Bó
Bố cục :
Ba câu đầu : Cảnh sinh họat và làm việc
của Bác ở hang pác – Bó
Ba câu cuối : Cảm nhận của Bác về cuộc
đời cách mạng
Bài thơ có mấy nội dung
chính? Đó là những nội
dung nào?
TÌM HiỂU VĂN BẢN :
Gịong điệu chung của bài thơ :
Vui đùa, hóm hỉnh, ung dung,
thoải mái Vui thích, sảng khoái
Cảm nhận của em về giọng
điệu chung của bài thơ ?
Qua đó cho thấy tinh thần Bác
như thế nào?
Thú lâm tuyền của Bác :
Sáng ra bờ suối tối vào hang
( đối vế câu)
Câu 1
Nhịp : 4/3
Sáng >< tối : thời gian
Ra >< vào : hành động
Suối >< hang : không gian
[phép đối] diễn tả sự nhịp
nhàng về nề nếp sinh hoạt của Bác
Nhận xét nhịp thơ của câu 1?
Câu thơ kể lại việc gì của Bác ?
Nơi ở và sinh họat của Bác
như thề nào?
Nghệ thuật chủ yếu?
Cho thấy nề nếp sinh họat của
Bác ra sao?
Câu 2
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Cháo bẹ - rau măng : thức ăn đạm bạc,
sản vật của thiên nhiên
Vẫn sẵn sàng : lúc nào cũng có sẵn,
không thiếu
[ Giọng vui đùa, hóm hỉnh] coi
thường gian khổ, vui thích với cảnh nghèo
Câu thơ nói về mặt nào trong
sinh họat của Bác ?
Bẹ là từ gì? Từ tòan dân
tương ứng ?
Cháo bẹ, rau măng là những
thức ăn như thế nào?
Hiểu “vẫn sẵn sàng” là thế
nào?
Giọng điệu câu thơ như thế
nào?
Cho thấy Bác là Người như thế
nào?
Liên hệ : Thơ Nguyễn Trãi,
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Muôn chung chín vạc để làm gì?
Nước lã cơm rau hãy tri túc
(Nguyễn Trãi )
Khó thì mặc khó có nài bao
Càng khó bao nhiêu chí mới hào .
Hoặc :
Trúc biếc nước trong ta sẵn có
Phong lưu rất mực dễ ai bì
( Nguyễn Bỉnh Khiêm )
Câu 3:
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Chông chênh có nghĩa là gì?
Kiểu từ gỉ?
Phương tiện làm việc : bàn đá chông chênh
[từ láy ] đơn sơ, thiếu thốn
Công việc : dịch sử Đảng trọng đại
[Phép đối] tầm vóc lớn lao, tư thế uy nghi
của người chiến sĩ
Phương tiện làm việc của
Bác là gì?
Em có nhận xét gì về điều kiện
làm việc của Bác?
Việc làm của Bác là gì?
Em có nhận xét thế nào về
việc làm của Bác ?
Câu thơ dùng nghệ thụât gì?
Gợi cho ta suy nghĩ thế nào về
hình tượng Bác Hồ
Em có nhận xét gì về cảnh sinh
hoạt, làm việc của Bác ?
Nhưng tinh thần Bác như thế
nào?
Cảnh sinh họat và làm việc khó khăn, thiếu
thốn nhưng Bác lại thích thú, bằng lòng Thú
lâm tuyền của Bác
Cảm nhận của Bác về cuộc đời
cách mạng :
Cuộc đời cách mạng thật là sang
Trao đổi nhóm
Vì sao Bác Hồ lại
cảm thấy cuộc sống
cách mạng đầy gian
khổ thật là sang?
[nhãn tự ]Bác tin chắc thời cơ giải
phóng đã đến Tinh thần lạc quan cách
mạng, phong thái ung dung tự tại của Bác
Phân biệt thú lâm tuyền của Bác với các bậc ẩn sĩ
Người xưa:
Bất lực trứơc xã hội ”lánh
đục về trong”,tìm lối sống “an
bần lạc đạo”
Bác Hồ
Hòa nhịp với lâm tuyền cốt
cách chiến sĩ cuộc đời
cách mạng chiến sĩ
TỔNG KẾT :
Nghệ thuật : Thể thơ tứ tuyệt
pha giọng vui đùa dí dỏm.
Nội dung : Tinh thần lạc quan,
phong thái ung dung của Bác Hồ
trong cuộc sống cách mạng đầy
gian khổ ở Pác Bó
Tổng kết những nét
chính về nghệ thuật bài
Thơ ?
Em học tập được gì về
phẩm chất của Bác Hồ
qua bài thơ ?
Củng cố
Em có nhận xét thế nào về cuộc
đời họat động cách mạng của Bác ?
Nhưng tinh thần Bác ra sao?
Dặn dò
Học thuộc lòng bài thơ và nội dung tìm hiểu
văn bản
Tìm thêm một số bài thơ của Bác có giọng
điệu tương tự bài thơ này
Chuẩn bị: “ Câu cầu khiến “
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)