Bài 20. Tức cảnh Pác Bó
Chia sẻ bởi Trần Minh Hiếu |
Ngày 03/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tức cảnh Pác Bó thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
?
Hãy kể tên những bài thơ của Hồ Chủ tịch mà em đã học ở lớp 7 ?
Cho biết hoàn cảnh sáng tác và thể loại bài thơ ?
- "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật.
- "Cảnh khuya" được viết năm 1947, khi chiến dịch Việt Bắc đang diễn ra vô cùng ác liệt.
- "Rằm tháng giêng" được viết năm 1948 khi quân dân ta liên tiếp giành được thắng lợi.
Ngữ văn - Tiết 81
Tháng 2 - 1941
Hồ Chủ Tịch
I. Tìm hiểu chú thích văn bản.
1. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2. Chú thích khác.
? ý nào diễn tả đúng nhất nghĩa của từ "chông
chênh" ?
A - Không vững chắc vì không có chỗ dựa chắc chắn.
B - ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngả như chực ngã.
C - Cao và không có chỗ bấu víu, luôn đu đưa, nguy hiểm.
D - ở trạng thái bất định, khi lên khi xuống, khi nghiêng qua khi ngả lại
Ngữ văn - Tiết 81
Tháng 2 - 1941
Hồ Chủ Tịch
I. Tìm hiểu chú thích văn bản.
II. Tìm hiểu chung.
1. Hướng dẫn đọc.
? Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chung của bài "Tức cảnh Pác Bó" ?
A - Giọng thiết tha, trìu mến.
B - Giọng vui đùa, dí dỏm.
C - Giọng trang nghiêm, chừng mực.
D - Giọng buồn thương, phiền muộn.
Tức cảnh pác bó
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Tháng 2 năm 1941
2. Thể thơ.
- Thất ngôn tứ tuyệt đường luật.
3. Phương thức biểu đạt.
- Tự sự kết hợp với biểu cảm.
4. Bố cục.
- 4 phần: Khai - thừa - chuyển - hợp
biểu cảm
- Nhịp thơ: 4/3 hoặc 2/2/3.
Ngữ văn - Tiết 81
Tháng 2 - 1941
Hồ Chủ Tịch
I. Tìm hiểu chú thích văn bản.
II. Tìm hiểu chung.
III. Tìm hiểu chi tiết.
Thảo luận nhóm:
Nhóm I:
? Chỉ rõ và phân tích nghệ thuật được sử dụng trong câu khai của bài thơ ?
Nhóm II:
? Em hiểu nghĩa của cụm từ vẫn "sẵn sàng" như thế nào trong câu thừa ?
Nhóm III:
? Từ "chông chênh" thuộc từ loại nào? Chỉ rõ nghệ thuật trong câu chuyển ?
Ngữ văn - Tiết 81
Tháng 2 - 1941
Hồ Chủ Tịch
I. Tìm hiểu chú thích văn bản.
II. Tìm hiểu chung.
III. Tìm hiểu chi tiết.
Phép đối
Về thời gian: Sáng - tối
Về không gian: Suối - hang
Về hoạt động: Ra - vào
- Diễn tả Hoạt động nhịp nhàng, đều đặn của con người.
- Mối quan hệ gắn bó khăng khít giữa con người với thiên nhiên.
"Vẫn sẵn sàng"
- Cháo bẹ, rau măng luôn có sẵn và rất nhiều.
* Câu thừa:
- Dù phải ăn cháo bẹ, rau măng nhưng tinh
thần cách mạng vẫn sẵn sàng.
* Câu chuyển:
- Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
+ Đối ý.
+ Đối thanh
* Câu khai.
1. Niềm vui trong cuộc sống Cách mạng gian khổ của Bác.
Phong thái ung dung, tự tin, lạc quan của Bác
Điều kiện làm việc thiếu thốn.
Công việc quan trọng, nghiêm túc.
- Bàn đá chông chênh >< dịch sử Đảng
Ngữ văn - Tiết 81
Tháng 2 - 1941
Hồ Chủ Tịch
I. Tìm hiểu chú thích văn bản.
II. Tìm hiểu chung.
III. Tìm hiểu chi tiết.
* Câu hợp
- "Sang" ? sang trọng, cao sang, danh vọng, tiền tài, giàu có, đầy đủ, đàng hoàng, tự tin, lạc quan, hào phóng.
- "Sang"
Vui vì được sống với thiên nhiên
Tinh thần lạc quan
Phong thái ung dung
Bác tin tưởng vào tương lai cách mạng
2. Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời Cách mạng.
1. Niềm vui trong cuộc sống Cách mạng gian khổ của Bác.
Bài tập bổ trợ
Nối các cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được những lời nhận định đúng về bài thơ "Tức cảnh Pác Bó":
Ngữ văn - Tiết 81
Tháng 2 - 1941
Hồ Chủ Tịch
I. Tìm hiểu chú thích văn bản.
II. Tìm hiểu chung.
III. Tìm hiểu chi tiết.
* Câu hợp
- "Sang" ? sang trọng, cao sang, danh vọng, tiền tài, giàu có, đầy đủ, đàng hoàng, tự tin, lạc quan, hào phóng.
- "Sang"
Vui vì được sống với thiên nhiên
Tinh thần lạc quan
Phong thái ung dung
Bác tin tưởng vào tương lai cách mạng
2. Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời Cách mạng.
1. Niềm vui trong cuộc sống Cách mạng gian khổ của Bác.
* Tổng kết
- Nghệ thuật.
- Nội dung.
*Ghi nhớ: Tức cảnh Pác Bó: l bi tho t? tuy?t bỡnh d? pha gi?ng vui dựa , cho th?y tinh th?n l?c quan,phong thỏi ung dung c?a Bỏc H? trong cu?c s?ng cỏch m?ng d?y gian kh? ? Pỏc Bú. V?i Ngu?i, lm cỏch m?ng v s?ng ho h?p v?i thiờn nhiờn l m?t ni?m vui l?n.
1. Thuyết minh về cuộc sống của Bác tại Pác Bó qua bức tranh?
Ngữ văn - Tiết 81
Tháng 2 - 1941
Hồ Chủ Tịch
I. Tìm hiểu chú thích văn bản.
II. Tìm hiểu chung.
III. Tìm hiểu chi tiết.
IV. Luyện tập.
2. Tính chất cổ điển và hiện đại của bài thơ được thể hiện như thế nào?
Hãy kể tên những bài thơ của Hồ Chủ tịch mà em đã học ở lớp 7 ?
Cho biết hoàn cảnh sáng tác và thể loại bài thơ ?
- "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật.
- "Cảnh khuya" được viết năm 1947, khi chiến dịch Việt Bắc đang diễn ra vô cùng ác liệt.
- "Rằm tháng giêng" được viết năm 1948 khi quân dân ta liên tiếp giành được thắng lợi.
Ngữ văn - Tiết 81
Tháng 2 - 1941
Hồ Chủ Tịch
I. Tìm hiểu chú thích văn bản.
1. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2. Chú thích khác.
? ý nào diễn tả đúng nhất nghĩa của từ "chông
chênh" ?
A - Không vững chắc vì không có chỗ dựa chắc chắn.
B - ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngả như chực ngã.
C - Cao và không có chỗ bấu víu, luôn đu đưa, nguy hiểm.
D - ở trạng thái bất định, khi lên khi xuống, khi nghiêng qua khi ngả lại
Ngữ văn - Tiết 81
Tháng 2 - 1941
Hồ Chủ Tịch
I. Tìm hiểu chú thích văn bản.
II. Tìm hiểu chung.
1. Hướng dẫn đọc.
? Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chung của bài "Tức cảnh Pác Bó" ?
A - Giọng thiết tha, trìu mến.
B - Giọng vui đùa, dí dỏm.
C - Giọng trang nghiêm, chừng mực.
D - Giọng buồn thương, phiền muộn.
Tức cảnh pác bó
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Tháng 2 năm 1941
2. Thể thơ.
- Thất ngôn tứ tuyệt đường luật.
3. Phương thức biểu đạt.
- Tự sự kết hợp với biểu cảm.
4. Bố cục.
- 4 phần: Khai - thừa - chuyển - hợp
biểu cảm
- Nhịp thơ: 4/3 hoặc 2/2/3.
Ngữ văn - Tiết 81
Tháng 2 - 1941
Hồ Chủ Tịch
I. Tìm hiểu chú thích văn bản.
II. Tìm hiểu chung.
III. Tìm hiểu chi tiết.
Thảo luận nhóm:
Nhóm I:
? Chỉ rõ và phân tích nghệ thuật được sử dụng trong câu khai của bài thơ ?
Nhóm II:
? Em hiểu nghĩa của cụm từ vẫn "sẵn sàng" như thế nào trong câu thừa ?
Nhóm III:
? Từ "chông chênh" thuộc từ loại nào? Chỉ rõ nghệ thuật trong câu chuyển ?
Ngữ văn - Tiết 81
Tháng 2 - 1941
Hồ Chủ Tịch
I. Tìm hiểu chú thích văn bản.
II. Tìm hiểu chung.
III. Tìm hiểu chi tiết.
Phép đối
Về thời gian: Sáng - tối
Về không gian: Suối - hang
Về hoạt động: Ra - vào
- Diễn tả Hoạt động nhịp nhàng, đều đặn của con người.
- Mối quan hệ gắn bó khăng khít giữa con người với thiên nhiên.
"Vẫn sẵn sàng"
- Cháo bẹ, rau măng luôn có sẵn và rất nhiều.
* Câu thừa:
- Dù phải ăn cháo bẹ, rau măng nhưng tinh
thần cách mạng vẫn sẵn sàng.
* Câu chuyển:
- Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
+ Đối ý.
+ Đối thanh
* Câu khai.
1. Niềm vui trong cuộc sống Cách mạng gian khổ của Bác.
Phong thái ung dung, tự tin, lạc quan của Bác
Điều kiện làm việc thiếu thốn.
Công việc quan trọng, nghiêm túc.
- Bàn đá chông chênh >< dịch sử Đảng
Ngữ văn - Tiết 81
Tháng 2 - 1941
Hồ Chủ Tịch
I. Tìm hiểu chú thích văn bản.
II. Tìm hiểu chung.
III. Tìm hiểu chi tiết.
* Câu hợp
- "Sang" ? sang trọng, cao sang, danh vọng, tiền tài, giàu có, đầy đủ, đàng hoàng, tự tin, lạc quan, hào phóng.
- "Sang"
Vui vì được sống với thiên nhiên
Tinh thần lạc quan
Phong thái ung dung
Bác tin tưởng vào tương lai cách mạng
2. Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời Cách mạng.
1. Niềm vui trong cuộc sống Cách mạng gian khổ của Bác.
Bài tập bổ trợ
Nối các cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được những lời nhận định đúng về bài thơ "Tức cảnh Pác Bó":
Ngữ văn - Tiết 81
Tháng 2 - 1941
Hồ Chủ Tịch
I. Tìm hiểu chú thích văn bản.
II. Tìm hiểu chung.
III. Tìm hiểu chi tiết.
* Câu hợp
- "Sang" ? sang trọng, cao sang, danh vọng, tiền tài, giàu có, đầy đủ, đàng hoàng, tự tin, lạc quan, hào phóng.
- "Sang"
Vui vì được sống với thiên nhiên
Tinh thần lạc quan
Phong thái ung dung
Bác tin tưởng vào tương lai cách mạng
2. Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời Cách mạng.
1. Niềm vui trong cuộc sống Cách mạng gian khổ của Bác.
* Tổng kết
- Nghệ thuật.
- Nội dung.
*Ghi nhớ: Tức cảnh Pác Bó: l bi tho t? tuy?t bỡnh d? pha gi?ng vui dựa , cho th?y tinh th?n l?c quan,phong thỏi ung dung c?a Bỏc H? trong cu?c s?ng cỏch m?ng d?y gian kh? ? Pỏc Bú. V?i Ngu?i, lm cỏch m?ng v s?ng ho h?p v?i thiờn nhiờn l m?t ni?m vui l?n.
1. Thuyết minh về cuộc sống của Bác tại Pác Bó qua bức tranh?
Ngữ văn - Tiết 81
Tháng 2 - 1941
Hồ Chủ Tịch
I. Tìm hiểu chú thích văn bản.
II. Tìm hiểu chung.
III. Tìm hiểu chi tiết.
IV. Luyện tập.
2. Tính chất cổ điển và hiện đại của bài thơ được thể hiện như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)