Bài 20. Tức cảnh Pác Bó
Chia sẻ bởi Đinh Hà My |
Ngày 03/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tức cảnh Pác Bó thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
II. Tìm hiểu chi tiết
Câu 1
Câu 2:
Câu 3:
Bàn đá chông chênh dịch sử đảng
TRƯỜNG THCS GIA LẬP
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
? Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu và cho biết qua bài thơ tác giả muốn thể hiện điều gì?
Tức cảnh Pác Bó
(Hồ Chí Minh)
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
- Đây là một trong hai bài thơ tức cảnh về Pác Bó `(Cùng với bài Pác Bó hùng vĩ) mở đầu tập Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh
ĐƯỜNG VÀO HANG PÁC BÓ
Dßng suèi khëi nguån P¾c Bã ®îc B¸c ®Æt tªn lµ suèi Lª-Nin
NGỌN NÚI CAO NÀY ĐƯỢC BÁC ĐẶT TÊN LÀ NÚI CÁC MÁC
ĐÂY LÀ HANG PÁC BÓ NƠI BÁC NGHỈ
Câu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Câu 2: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
- Vẫn sẵn sàng:
Cách 1: Cháo bẹ rau măng lúc nào cũng có sẵn, không thiếu, đầy đủ tới mức dư thừa
Cách 2: Tuy cuộc sống gian khổ thiếu thốn phải ăn cháo bẹ rau măng nhưng tinh thần của Bác lúc nào cũng sẵn sàng
Câu 3:
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Câu 4: Cuộc đời cách mạng thật là sang
Sang:
- Sang vì được làm công việc cách mạng giữa thiên nhiên , giữa lòng đất nước
- Sang vì đó là cuộc đời cách mạng
* Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, lời thơ trong sáng giản dị tự nhiên kết hợp giọng điệu hài hước dí dỏm vừa mang nét cổ điển vừa hiện đại…
Nội dung:
Thể hiện tinh thần lạc quan cách mạng, phong thái ung dung, tự tại của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ
Thể hiện niềm vui thích của Bác được làm công việc cách mạng được sống hoà hợp thiên nhiên
Câu hỏi luyện tập
Hãy cho biết “thú lâm tuyền” của Nguyễn Trãi và Bác Hồ có gì giống và khác nhau?
Cùng là niềm thích thú với thiên nhiên, niềm vui với rừng với suối nhưng Nguyễn Trãi tìm đến thú lâm tuyền vì cảm thấy bất lực trước thực tế xã hội muốn lánh đục về trong tự an ủi bằng lối sống “an bần lạc đạo” còn Bác sống hoà nhịp với thiên nhiên, với suối, với rừng là để làm công việc cách mạng là để tha thiết với đời
Một hình ảnh nói lên điều kiện làm việc thiếu thốn của Bác
1
Từ toàn dân tương ứng với từ địa phương có trong bài ?
5
3
4
Tên một loại thức ăn thường thấy trong bữa ăn của Bác
2
Bác Hồ viết bài thơ này tại đây?
Gi?ng di?u chung c?a bi tho ny?
SAI RỒI !
Hướng dẫn về nhà
Bài tập 1: Em hãy học thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” và viết bài trình bày cảm nhận của em về Bác qua bài thơ này?
Bài tập 2: Đọc và tìm hiểu trước bài “Câu cầu khiến”
Câu 1
Câu 2:
Câu 3:
Bàn đá chông chênh dịch sử đảng
TRƯỜNG THCS GIA LẬP
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
? Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu và cho biết qua bài thơ tác giả muốn thể hiện điều gì?
Tức cảnh Pác Bó
(Hồ Chí Minh)
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
- Đây là một trong hai bài thơ tức cảnh về Pác Bó `(Cùng với bài Pác Bó hùng vĩ) mở đầu tập Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh
ĐƯỜNG VÀO HANG PÁC BÓ
Dßng suèi khëi nguån P¾c Bã ®îc B¸c ®Æt tªn lµ suèi Lª-Nin
NGỌN NÚI CAO NÀY ĐƯỢC BÁC ĐẶT TÊN LÀ NÚI CÁC MÁC
ĐÂY LÀ HANG PÁC BÓ NƠI BÁC NGHỈ
Câu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Câu 2: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
- Vẫn sẵn sàng:
Cách 1: Cháo bẹ rau măng lúc nào cũng có sẵn, không thiếu, đầy đủ tới mức dư thừa
Cách 2: Tuy cuộc sống gian khổ thiếu thốn phải ăn cháo bẹ rau măng nhưng tinh thần của Bác lúc nào cũng sẵn sàng
Câu 3:
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Câu 4: Cuộc đời cách mạng thật là sang
Sang:
- Sang vì được làm công việc cách mạng giữa thiên nhiên , giữa lòng đất nước
- Sang vì đó là cuộc đời cách mạng
* Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, lời thơ trong sáng giản dị tự nhiên kết hợp giọng điệu hài hước dí dỏm vừa mang nét cổ điển vừa hiện đại…
Nội dung:
Thể hiện tinh thần lạc quan cách mạng, phong thái ung dung, tự tại của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ
Thể hiện niềm vui thích của Bác được làm công việc cách mạng được sống hoà hợp thiên nhiên
Câu hỏi luyện tập
Hãy cho biết “thú lâm tuyền” của Nguyễn Trãi và Bác Hồ có gì giống và khác nhau?
Cùng là niềm thích thú với thiên nhiên, niềm vui với rừng với suối nhưng Nguyễn Trãi tìm đến thú lâm tuyền vì cảm thấy bất lực trước thực tế xã hội muốn lánh đục về trong tự an ủi bằng lối sống “an bần lạc đạo” còn Bác sống hoà nhịp với thiên nhiên, với suối, với rừng là để làm công việc cách mạng là để tha thiết với đời
Một hình ảnh nói lên điều kiện làm việc thiếu thốn của Bác
1
Từ toàn dân tương ứng với từ địa phương có trong bài ?
5
3
4
Tên một loại thức ăn thường thấy trong bữa ăn của Bác
2
Bác Hồ viết bài thơ này tại đây?
Gi?ng di?u chung c?a bi tho ny?
SAI RỒI !
Hướng dẫn về nhà
Bài tập 1: Em hãy học thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” và viết bài trình bày cảm nhận của em về Bác qua bài thơ này?
Bài tập 2: Đọc và tìm hiểu trước bài “Câu cầu khiến”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Hà My
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)