Bài 20. Tức cảnh Pác Bó
Chia sẻ bởi Đặng Thanh Thị Hương |
Ngày 03/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tức cảnh Pác Bó thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ç t
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo
và các em học sinh
GV: Nguyễn thị kim Thuý
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
?
ở lớp 7 các em đã được học hai bài thơ rất hay của Hồ Chí Minh. Hãy nhắc lại tên và hoàn cảnh ra đời của hai bài thơ đó ?
Đáp án
Hai bài thơ của Bác Hồ ( trong chương trình lớp 7 đã học ): Cảnh khuya và Nguyên tiêu ( Rằm tháng giêng ) .
Hoàn cảnh sáng tác : Hai bài thơ đều được viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1948 ) .
Cảnh suối rừng Pác Bó
Măng tre, trúc ở rừng Pác Bó
Núi Các Mác
Dßng suèi khëi nguån P¾c Bã
®îc B¸c ®Æt tªn lµ suèi Lª-Nin
Đường vào hang Pắc Bó
Trong hang núi có tảng đá hình người râu tóc bạc phơ, Bác đặt tên là tượng Các Mác, ngọn núi cao ngất phía trên gọi là núi Các Mác
Giêng ngñ cña B¸c
Bác Hồ bẻ bắp
Bàn đá nơi Bác làm việc
Bài 20 - Tiết 81
Hồ Chí Minh
Hãy v? tham quê ta P?c Bó
Noi Bỏc v? ngu?n nu?c m?i sinh
(T? H?u)
( HỒ CHÍ MINH )
- Người chiến sĩ c¸ch mạng, anh hïng d©n tộc, vị l·nh tụ vĩ đại của d©n tộc Việt Nam.
- Lµ nhµ văn, nhµ thơ lớn của Việt Nam.
- Lµ danh nh©n văn hãa thế giới.
Hồ Chí Minh (1890-1969)
I.Vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ:
1. Tác giả:
Thơ : Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh …
2. T¸c phÈm :
- Hoàn cảnh sáng tác: Khi Bác sống và làm việc tại hang Pác Bó - Cao Bằng(2-1941).
II.Đọc và tìm hiểu chung văn bản:
1.Đọc:
Giọng điệu thơ thoải mái thể hiện trạng thái lạc quan .
Ngắt nhịp: 4/3; 2/2/3.
Tức cảnh pác bó
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng .
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng .
Cuộc đời cách mạng thật là sang .
Tháng 02 năm 1941
(Thơ Hồ Chủ Tịch, nxb Văn học , Hà Nội, 1967)
2.Từ khó (sgk)
3.Phương thức biểu đạt:
Tự sự + biểu cảm.
4.Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
4. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật:
* Bài thơ gồm có 4 câu thơ .
* Mỗi câu thơ có 7 chữ .
* Bố cục bài thơ:
+ Câu 1: khai
+ Câu 2: thừa
+ Câu 3: chuyển
+ Câu 4: hợp
* Gieo vần: + Vần liền : câu 1 - 2
+ Vần cách: câu 2 - 4
III. Phân tích
Sáng ra bờ suối tối vào hang
+Nơi ở : hang
+ Nơi làm việc : suối
Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó
( Nguyễn ái Quốc )
+ Thời gian : sáng - tối
+Hoạt động của Bác : ra - vào
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Phép đối
Hoạt động
Ra >< vào :
Sáng >< tối :
Suối >< hang :
Sáng ra bờ suối >< Tối vào hang :
Thời gian
Không gian
Vế câu
Diễn tả sự nhịp nhàng về nền nếp sinh hoạt của Bác ở Pác Bó ; Thể hiện thái độ ung dung tự tại, hoà hợp với hoàn cảnh.
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
* Cháo bẹ, rau măng
Bữa ăn đơn sơ, đạm bạc với những sản vật của núi rừng .
* Vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
*Phương tiện làm việc:
Phép
đối
* Công việc :
: Trọng đại
: Thô sơ, thiếu thốn
Tầm vóc lớn lao, vĩ đại của Bác Hồ.
(Thanh trắc)
Bàn đá chông chênh
(Vững chắc)><(Không vững)
Dịch sử Đảng
- Đó là cái sang của người làm cách mạng vì nó đem lại cơm no, áo ấm và hạnh phúc cho nhân dân.
-> Tinh thần lạc quan cách mạng, phong thái ung dung, tự tại, hóm hỉnh yêu đời.
Cuộc đời cách mạng thật là sang
thật là sang
VI. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
- Kt hỵp hi ho gia tnh cỉ iĨn v tnh hiƯn i.
- Php i, t ly.
Bài thơ thể hiện cuộc sống gian nan vất vả của Bác khi còn hoạt động bí mật ở Cao Bằng; Thể hiện tinh thần lạc quan, gắn bó với thiên nhiên của Bác.
2.Nội dung:
V.LuyƯn tp: Bi tp 1
Thó l©m tuyÒn cña B¸c cã g× kh¸c víi ngêi xa?
Bác đang suy nghĩ về việc nước.
B¸c: Thëng thøc thiªn nhiªn, lµm c¸ch m¹ng.
=> ChiÕn sÜ
Ngêi xa: L¸nh ®êi, thëng ngo¹n thiªn nhiªn.
=> Èn sÜ
Bài tập 2: Chọn phương án đúng:
Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" thể hiện:
a. Niềm say mê về thú lâm tuyền của một tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết.
b. Niềm say mê hoạt động cách mạng của người chiến sĩ lạc quan, kiên cường.
c. Niềm say mê lớn, tinh thần lạc quan của người chiến sĩ được hoạt động cách mạng.
* Cđng c:
- "Thĩ lm tuyỊn" cđa Bc H.
- Ci "sang" cđa ngi chin s cch mng.
*Híng dn hc nh:
- Hc thuc lng bi th.
- Hc thuc ghi nhí
- Son bi " Ngm trng" v "i ng"
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo
và các em học sinh
GV: Nguyễn thị kim Thuý
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
?
ở lớp 7 các em đã được học hai bài thơ rất hay của Hồ Chí Minh. Hãy nhắc lại tên và hoàn cảnh ra đời của hai bài thơ đó ?
Đáp án
Hai bài thơ của Bác Hồ ( trong chương trình lớp 7 đã học ): Cảnh khuya và Nguyên tiêu ( Rằm tháng giêng ) .
Hoàn cảnh sáng tác : Hai bài thơ đều được viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1948 ) .
Cảnh suối rừng Pác Bó
Măng tre, trúc ở rừng Pác Bó
Núi Các Mác
Dßng suèi khëi nguån P¾c Bã
®îc B¸c ®Æt tªn lµ suèi Lª-Nin
Đường vào hang Pắc Bó
Trong hang núi có tảng đá hình người râu tóc bạc phơ, Bác đặt tên là tượng Các Mác, ngọn núi cao ngất phía trên gọi là núi Các Mác
Giêng ngñ cña B¸c
Bác Hồ bẻ bắp
Bàn đá nơi Bác làm việc
Bài 20 - Tiết 81
Hồ Chí Minh
Hãy v? tham quê ta P?c Bó
Noi Bỏc v? ngu?n nu?c m?i sinh
(T? H?u)
( HỒ CHÍ MINH )
- Người chiến sĩ c¸ch mạng, anh hïng d©n tộc, vị l·nh tụ vĩ đại của d©n tộc Việt Nam.
- Lµ nhµ văn, nhµ thơ lớn của Việt Nam.
- Lµ danh nh©n văn hãa thế giới.
Hồ Chí Minh (1890-1969)
I.Vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ:
1. Tác giả:
Thơ : Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh …
2. T¸c phÈm :
- Hoàn cảnh sáng tác: Khi Bác sống và làm việc tại hang Pác Bó - Cao Bằng(2-1941).
II.Đọc và tìm hiểu chung văn bản:
1.Đọc:
Giọng điệu thơ thoải mái thể hiện trạng thái lạc quan .
Ngắt nhịp: 4/3; 2/2/3.
Tức cảnh pác bó
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng .
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng .
Cuộc đời cách mạng thật là sang .
Tháng 02 năm 1941
(Thơ Hồ Chủ Tịch, nxb Văn học , Hà Nội, 1967)
2.Từ khó (sgk)
3.Phương thức biểu đạt:
Tự sự + biểu cảm.
4.Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
4. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật:
* Bài thơ gồm có 4 câu thơ .
* Mỗi câu thơ có 7 chữ .
* Bố cục bài thơ:
+ Câu 1: khai
+ Câu 2: thừa
+ Câu 3: chuyển
+ Câu 4: hợp
* Gieo vần: + Vần liền : câu 1 - 2
+ Vần cách: câu 2 - 4
III. Phân tích
Sáng ra bờ suối tối vào hang
+Nơi ở : hang
+ Nơi làm việc : suối
Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó
( Nguyễn ái Quốc )
+ Thời gian : sáng - tối
+Hoạt động của Bác : ra - vào
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Phép đối
Hoạt động
Ra >< vào :
Sáng >< tối :
Suối >< hang :
Sáng ra bờ suối >< Tối vào hang :
Thời gian
Không gian
Vế câu
Diễn tả sự nhịp nhàng về nền nếp sinh hoạt của Bác ở Pác Bó ; Thể hiện thái độ ung dung tự tại, hoà hợp với hoàn cảnh.
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
* Cháo bẹ, rau măng
Bữa ăn đơn sơ, đạm bạc với những sản vật của núi rừng .
* Vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
*Phương tiện làm việc:
Phép
đối
* Công việc :
: Trọng đại
: Thô sơ, thiếu thốn
Tầm vóc lớn lao, vĩ đại của Bác Hồ.
(Thanh trắc)
Bàn đá chông chênh
(Vững chắc)><(Không vững)
Dịch sử Đảng
- Đó là cái sang của người làm cách mạng vì nó đem lại cơm no, áo ấm và hạnh phúc cho nhân dân.
-> Tinh thần lạc quan cách mạng, phong thái ung dung, tự tại, hóm hỉnh yêu đời.
Cuộc đời cách mạng thật là sang
thật là sang
VI. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
- Kt hỵp hi ho gia tnh cỉ iĨn v tnh hiƯn i.
- Php i, t ly.
Bài thơ thể hiện cuộc sống gian nan vất vả của Bác khi còn hoạt động bí mật ở Cao Bằng; Thể hiện tinh thần lạc quan, gắn bó với thiên nhiên của Bác.
2.Nội dung:
V.LuyƯn tp: Bi tp 1
Thó l©m tuyÒn cña B¸c cã g× kh¸c víi ngêi xa?
Bác đang suy nghĩ về việc nước.
B¸c: Thëng thøc thiªn nhiªn, lµm c¸ch m¹ng.
=> ChiÕn sÜ
Ngêi xa: L¸nh ®êi, thëng ngo¹n thiªn nhiªn.
=> Èn sÜ
Bài tập 2: Chọn phương án đúng:
Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" thể hiện:
a. Niềm say mê về thú lâm tuyền của một tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết.
b. Niềm say mê hoạt động cách mạng của người chiến sĩ lạc quan, kiên cường.
c. Niềm say mê lớn, tinh thần lạc quan của người chiến sĩ được hoạt động cách mạng.
* Cđng c:
- "Thĩ lm tuyỊn" cđa Bc H.
- Ci "sang" cđa ngi chin s cch mng.
*Híng dn hc nh:
- Hc thuc lng bi th.
- Hc thuc ghi nhí
- Son bi " Ngm trng" v "i ng"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thanh Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)