Bài 20. Tức cảnh Pác Bó
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy |
Ngày 03/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tức cảnh Pác Bó thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tức cảnh Pác Bó
I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT
1. Tác giả: Hồ Chí Minh
2. Hoàn cảnh sáng tác:
Tháng 2 năm 1941, sau 30 năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài, bác trở về nước, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước. Người sống và làm việc trong hoàn cảnh hết sức gian khổ: ở trong hang Pác Bó, thường phải ăn cháo ngô, măng rừng thay cơm, bàn làm việc là một phiến đá bên bờ suối cạnh hang
Đồng chí Nguyễn Ái Quốc vượt biên giới về nước tháng 2 năm 1941
Bác Hồ làm việc trong hang núi Pác Bó
Bàn làm việc là một phiến đá bên bờ suối cạnh hang (được Người đặt tên là suối Lênin).
I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT
1. Tác giả: Hồ Chí Minh
2. Hoàn cảnh sáng tác: SGK
3. Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
II. TÌM HIỂU CỤ THỂ
1. Cuộc sống ở núi rừng Pác Bó:
- Ở trong hang
- Ăn cháo bẹ, rau măng
- Bàn làm việc là một phiến đá
=> Điều kiện sống và làm việc vô cùng khó khăn, gian khổ, thiếu thốn
Sáng ra bờ suối
Tối vào hang
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT
II. TÌM HIỂU CỤ THỂ
1. Cuộc sống ở núi rừng Pác Bó:
2. Tâm trạng của Bác:
- Biện pháp tương phản
- Nhịp thơ uyển chuyển, nhịp nhàng
- Giọng điệu đùa vui hóm hỉnh : thức ăn luôn có sẵn
=> Phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác Hồ
=> Niềm vui thích được sống giữa thiên nhiên
I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT
II. TÌM HIỂU CỤ THỂ
1. Cuộc sống ở núi rừng Pác Bó:
2. Tâm trạng của Bác:
- Bàn đá chông chênh > < dịch sử Đảng (công việc quan trọng)
=> Hình tượng người chiến sĩ với tầm vóc lớn lao, tư thế uy nghi
- Cuộc đời cách mạng thật là sang
=> Tinh thần lạc quan, niềm vui của người chiến sĩ yêu nước được hoạt động cách mạng trên chính quê hương mình
Bác Hồ trở về hoạt động cách mạng giữa lòng đất nước sau 30 năm bôn ba hải ngoại
Bác Hồ trong hang Pác Bó
I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT
II. TÌM HIỂU CỤ THỂ
III. TỔNG KẾT:
I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT
1. Tác giả: Hồ Chí Minh
2. Hoàn cảnh sáng tác:
Tháng 2 năm 1941, sau 30 năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài, bác trở về nước, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước. Người sống và làm việc trong hoàn cảnh hết sức gian khổ: ở trong hang Pác Bó, thường phải ăn cháo ngô, măng rừng thay cơm, bàn làm việc là một phiến đá bên bờ suối cạnh hang
Đồng chí Nguyễn Ái Quốc vượt biên giới về nước tháng 2 năm 1941
Bác Hồ làm việc trong hang núi Pác Bó
Bàn làm việc là một phiến đá bên bờ suối cạnh hang (được Người đặt tên là suối Lênin).
I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT
1. Tác giả: Hồ Chí Minh
2. Hoàn cảnh sáng tác: SGK
3. Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
II. TÌM HIỂU CỤ THỂ
1. Cuộc sống ở núi rừng Pác Bó:
- Ở trong hang
- Ăn cháo bẹ, rau măng
- Bàn làm việc là một phiến đá
=> Điều kiện sống và làm việc vô cùng khó khăn, gian khổ, thiếu thốn
Sáng ra bờ suối
Tối vào hang
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT
II. TÌM HIỂU CỤ THỂ
1. Cuộc sống ở núi rừng Pác Bó:
2. Tâm trạng của Bác:
- Biện pháp tương phản
- Nhịp thơ uyển chuyển, nhịp nhàng
- Giọng điệu đùa vui hóm hỉnh : thức ăn luôn có sẵn
=> Phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác Hồ
=> Niềm vui thích được sống giữa thiên nhiên
I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT
II. TÌM HIỂU CỤ THỂ
1. Cuộc sống ở núi rừng Pác Bó:
2. Tâm trạng của Bác:
- Bàn đá chông chênh > < dịch sử Đảng (công việc quan trọng)
=> Hình tượng người chiến sĩ với tầm vóc lớn lao, tư thế uy nghi
- Cuộc đời cách mạng thật là sang
=> Tinh thần lạc quan, niềm vui của người chiến sĩ yêu nước được hoạt động cách mạng trên chính quê hương mình
Bác Hồ trở về hoạt động cách mạng giữa lòng đất nước sau 30 năm bôn ba hải ngoại
Bác Hồ trong hang Pác Bó
I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT
II. TÌM HIỂU CỤ THỂ
III. TỔNG KẾT:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)