Bài 20. Tức cảnh Pác Bó
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dự |
Ngày 03/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tức cảnh Pác Bó thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Bãi Bấc Tam Hải quê tôi
Bác Hồ làm việc trong hang núi ở chiến khu Việt Bắc
Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ
(HỒ CHÍ MINH)
Bài 20 – Tiết 81
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
a- Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969)
- Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng dân tộc.
- Vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam.
- Là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Là danh nhân văn hóa thế giới.
b. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: (2-1941)
Chiến khu Việt Bắc
Hang Pác Bó
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
(HỒ CHÍ MINH)
TỨC CẢNH PÁC BÓ
(Hồ Chí Minh)
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Tr B B Tr Tr B B
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Tr Tr B B Tr Tr B
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
B Tr B B Tr Tr Tr
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Tr B Tr Tr TR B B
2. Tìm hiểu thể thơ:
THỂ THƠ: THẤT NGÔN TỨ TUYỆT
Bài thơ có bốn câu, mỗi câu có bảy chữ.
Chữ thứ 7 các câu 1,2,4 cùng vần B (Vần chân).
Luật: Chữ thứ 1,3,5 tự do, chữ thứ 2,4,6 đúng luật.
Đối: Câu 3 đối với câu 4
Niêm: Câu 1 niêm câu 4.
Câu 2 niêm câu 3
Nhịp thơ: 4/3…
Phép đối, ngắt nhịp 4/3: Hoạt động nhịp nhàng với phong thái ung dung cùng hòa nhịp sống núi rừng.
II. TÌM HiỂU BÀI THƠ
Câu 1: Sáng ra bờ suối / tối vào hang,
Giọng điệu thoải mái pha nét vui đùa: cuộc sống của Bác tuy đơn sơ nhưng chứa nhiều tình cảm. Bác hòa nhịp với thiên nhiên và con người một cách thực thụ.
Trong bài: Cảnh rừng Việt Bắc (1947)
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay,
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày.
…Khách đến thì mời ngô nép nướng,
Săn về lại chén thịt rừng quay!
Non xanh nước biếc tha hồ dạo,
Rượu ngọt, chè xanh mặc sức say.
Câu 2: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Đối ý, đối thanh, từ tạo hình: Hình tượng Bác vừa chân thực vừa uy nghi lớn lao của vị lãnh tụ cách mạng đang làm việc.
Câu 3: Bàn đá chông chênh/ dịch sử Đảng,
B B Tr Tr Tr
<=>Ba câu thơ thuật tả cảnh sinh hoạt và làm việc mà Bác thích thú vì được tận hưởng cảnh thiên nhiên. Đây là “thú lâm tuyền” của Bác.
CÔN SƠN
(Nguyễn Trãi)
Côn Sơn có suối nước trong,
Ta nghe suối chảy như cung đàn cầm
Côn Sơn có đá tần vần,
Mưa tuôn, đá sạch ta nằm ta chơi.
Từ “sang” kết thúc bài thơ đã kết tinh tỏa sáng tinh thần của người cách mạng: lạc quan, sống hòa nhập vào thiên nhiên.
Câu 4: Cuộc đời cách mạng thật là sang.
A. Dùng nhiều từ cổ, giọng rắn rỏi.
B. Hình ảnh ước lệ, giọng trữ tình.
C. Lời thơ giản dị, giọng thoải mái, pha nét vui đùa.
D. Giọng thơ tha thiết êm dịu.
Câu 1:
Nghệ thuật độc đáo mà Bác sử dụng trong
bài thơ: “Tức cảnh Pác Bó” là gì?
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
TỨC CẢNH PÁC BÓ (HỒ CHÍ MINH)
Câu 2:
Ý nào thể hiện rõ chủ đề bài thơ” Tức cảnh Pác Bó”?
Thể hiện tình yêu trăng say đắm của Bác.
B. Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, luôn hoà hợp với thiên nhiên trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ.
C. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước của Bác.
D. Thể hiện phong thái ung dung tự tại trong nhà
tù của Bác.
III- TỔNG KẾT:
* Ghi nhớ: SGK/30
“Tức cảnh Pác Bó” là bài thơ tứ tuyệt bình dị
pha giọng vui đùa, cho thấy tinh thần lạc quan,
phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc
sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với
Người, làm cách mạng và sống hòa hợp với
thiên nhiên là một niềm vui lớn.
* Củng cố:
* Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ: “Tức cảnh Pác Bó”. Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
* Câu 2: Kể tên một số bài thơ của Bác mà em biết?
Về nhà học thuộc lòng bài thơ và phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của bài.
Soạn bài: “Ngắm trăng – Đi đường” của Bác. Nghiên cứu trước câu hỏi phần tìm hiểu bài theo gợi ý SGK.
+ Tìm hiểu tập thơ: “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh .
* Dặn dò:
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Nhà sàn Bác Hồ
Bãi Bấc Tam Hải quê tôi
Bác Hồ làm việc trong hang núi ở chiến khu Việt Bắc
Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ
(HỒ CHÍ MINH)
Bài 20 – Tiết 81
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
a- Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969)
- Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng dân tộc.
- Vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam.
- Là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Là danh nhân văn hóa thế giới.
b. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: (2-1941)
Chiến khu Việt Bắc
Hang Pác Bó
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
(HỒ CHÍ MINH)
TỨC CẢNH PÁC BÓ
(Hồ Chí Minh)
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Tr B B Tr Tr B B
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Tr Tr B B Tr Tr B
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
B Tr B B Tr Tr Tr
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Tr B Tr Tr TR B B
2. Tìm hiểu thể thơ:
THỂ THƠ: THẤT NGÔN TỨ TUYỆT
Bài thơ có bốn câu, mỗi câu có bảy chữ.
Chữ thứ 7 các câu 1,2,4 cùng vần B (Vần chân).
Luật: Chữ thứ 1,3,5 tự do, chữ thứ 2,4,6 đúng luật.
Đối: Câu 3 đối với câu 4
Niêm: Câu 1 niêm câu 4.
Câu 2 niêm câu 3
Nhịp thơ: 4/3…
Phép đối, ngắt nhịp 4/3: Hoạt động nhịp nhàng với phong thái ung dung cùng hòa nhịp sống núi rừng.
II. TÌM HiỂU BÀI THƠ
Câu 1: Sáng ra bờ suối / tối vào hang,
Giọng điệu thoải mái pha nét vui đùa: cuộc sống của Bác tuy đơn sơ nhưng chứa nhiều tình cảm. Bác hòa nhịp với thiên nhiên và con người một cách thực thụ.
Trong bài: Cảnh rừng Việt Bắc (1947)
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay,
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày.
…Khách đến thì mời ngô nép nướng,
Săn về lại chén thịt rừng quay!
Non xanh nước biếc tha hồ dạo,
Rượu ngọt, chè xanh mặc sức say.
Câu 2: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Đối ý, đối thanh, từ tạo hình: Hình tượng Bác vừa chân thực vừa uy nghi lớn lao của vị lãnh tụ cách mạng đang làm việc.
Câu 3: Bàn đá chông chênh/ dịch sử Đảng,
B B Tr Tr Tr
<=>Ba câu thơ thuật tả cảnh sinh hoạt và làm việc mà Bác thích thú vì được tận hưởng cảnh thiên nhiên. Đây là “thú lâm tuyền” của Bác.
CÔN SƠN
(Nguyễn Trãi)
Côn Sơn có suối nước trong,
Ta nghe suối chảy như cung đàn cầm
Côn Sơn có đá tần vần,
Mưa tuôn, đá sạch ta nằm ta chơi.
Từ “sang” kết thúc bài thơ đã kết tinh tỏa sáng tinh thần của người cách mạng: lạc quan, sống hòa nhập vào thiên nhiên.
Câu 4: Cuộc đời cách mạng thật là sang.
A. Dùng nhiều từ cổ, giọng rắn rỏi.
B. Hình ảnh ước lệ, giọng trữ tình.
C. Lời thơ giản dị, giọng thoải mái, pha nét vui đùa.
D. Giọng thơ tha thiết êm dịu.
Câu 1:
Nghệ thuật độc đáo mà Bác sử dụng trong
bài thơ: “Tức cảnh Pác Bó” là gì?
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
TỨC CẢNH PÁC BÓ (HỒ CHÍ MINH)
Câu 2:
Ý nào thể hiện rõ chủ đề bài thơ” Tức cảnh Pác Bó”?
Thể hiện tình yêu trăng say đắm của Bác.
B. Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, luôn hoà hợp với thiên nhiên trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ.
C. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước của Bác.
D. Thể hiện phong thái ung dung tự tại trong nhà
tù của Bác.
III- TỔNG KẾT:
* Ghi nhớ: SGK/30
“Tức cảnh Pác Bó” là bài thơ tứ tuyệt bình dị
pha giọng vui đùa, cho thấy tinh thần lạc quan,
phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc
sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với
Người, làm cách mạng và sống hòa hợp với
thiên nhiên là một niềm vui lớn.
* Củng cố:
* Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ: “Tức cảnh Pác Bó”. Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
* Câu 2: Kể tên một số bài thơ của Bác mà em biết?
Về nhà học thuộc lòng bài thơ và phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của bài.
Soạn bài: “Ngắm trăng – Đi đường” của Bác. Nghiên cứu trước câu hỏi phần tìm hiểu bài theo gợi ý SGK.
+ Tìm hiểu tập thơ: “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh .
* Dặn dò:
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Nhà sàn Bác Hồ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dự
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)