Bài 20. Tức cảnh Pác Bó
Chia sẻ bởi Vũ Thị Nga |
Ngày 03/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tức cảnh Pác Bó thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
1
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo cô giáo
về dự tiết học
2
Kiểm tra bài cũ
1- Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ
"Khi con tu hú" của nhà thơ Tố Hữu?
2- Cảm nhận của em về cảnh mùa hè và tâm trạng của nhà thơ thể hiện trong bài thơ ?
3
Ngữ văn 8
Tiết 81
Tức cảnh pác bó
( Hồ Chí Minh )
GV: Vũ Thị Nga
8A
4
5
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
( Hồ Chí Minh )
I - Đọc và tìm hiểu chung:
1- Đọc và tìm hiểu chú thích:
a- Đọc:
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang
6
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
( Hồ Chí Minh )
I - Đọc và tìm hiểu chung:
1- Đọc và tìm hiểu chú thích:
a- Đọc:
b- Xuất xứ:
Bài thơ ra đời vào tháng 2-1941 ở Việt Bắc, lúc Bác Hồ vừa về Tổ quốc để trực tiếp lãnh đạo hoạt động cách mạng trong nước.
2- Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt
3- Bố cục:
2 phần:
- 2 câu thơ đầu: Cảnh sinh hoạt của Bác ở Pác Bó.
- 2 câu thơ cuối: Công việc và cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng.
7
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
( Hồ Chí Minh )
I- Đọc và tìm hiểu chung:
II- Phân tích:
1- Cảnh sinh hoạt của Bác ở Pác Bó:
* "Sáng ra bờ suối tối vào hang"
+ Ngắt nhịp: 4/3
+ Đối:
- Đối vế câu: sáng ra bờ suối / tối vào hang
- Đối thời gian: sáng / tối
- Đối không gian: suối / hang
Đối hoạt động: ra / vào
=> - Diễn tả hoạt động, nếp sinh hoạt đều đặn, nhịp nhàng của con người: sáng ra / tối vào
- Diễn tả quan hệ gắn bó, hòa hợp giữa con người và thiên nhiên Pác Bó.
* "Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng"
- Vật chất đạm bạc nhưng rất dư thừa, thoải mái
-> Thể hiện giọng điệu bông đùa, hóm hỉnh, phong thái ung dung của Bác.
8
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
( Hồ Chí Minh )
I- Đọc và tìm hiểu chung:
II- Phân tích:
1- Cảnh sinh hoạt của Bác ở Pác Bó:
+ Phép đối, giọng vui đùa
+ Nếp sinh hoạt đều đặn, sống hòa hợp với thiên nhiên, phong thái ung dung
" Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày
Khách đến thì mời ngô nếp nướng
Săn về thường chén thịt rừng quay
Non xanh nước biếc tha hồ dạo
Rượu ngọt chè tươi mặc sức say."
9
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
( Hồ Chí Minh )
I- Đọc và tìm hiểu chung:
II- Phân tích:
1- Cảnh sinh hoạt của Bác ở Pác Bó:
+ Phép đối, giọng vui đùa
* Nếp sinh hoạt đều đặn, sống hòa hợp với thiên nhiên, phong thái ung dung của Bác
2- Công việc và cảm nghĩ của Bác:
* " Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng"
Từ láy " chông chênh": Gợi sự không chắc chắn
-> gợi hình, gợi cảm
NT đối:
+ Đối ý: Bàn đá chông chênh / dịch sử Đảng
+ Đối thanh: bằng / trắc
-> Điều kiện làm việc gian khổ / công việc quan trọng, lớn lao, trang nghiêm.
=> Câu thơ làm nổi bật tư thế làm chủ thiên nhiên, tinh thần lạc quan của Bác.
* " Cuộc đời cách mạng thật là sang"
Sang: Là được sống, làm việc giữa thiên nhiên, hòa mình cùng núi rừng, cây cỏ.
+ Với Bác, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn, là cuộc sống giàu sang.
10
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
( Hồ Chí Minh )
I- Đọc và tìm hiểu chung:
II- Phân tích:
1- Cảnh sinh hoạt của Bác ở Pác Bó:
+ Phép đối đặc sắc, giọng vui đùa, hóm hỉnh
+ Nếp sinh hoạt đều đặn, sống hòa hợp với thiên nhiên, phong thái ung dung của Bác
2- Công việc và cảm nghĩ của Bác:
+ Từ láy, phép đối, từ ngữ tinh tế, chọn lọc.
+ Bác luôn vượt lên điều kiện gian khổ, làm chủ thiên nhiên, sống lạc quan.
* Với Bác, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn, là cuộc sống giàu sang.
III- Tổng kết:
1- Nghệ thuật:
+ Thể thơ tứ tuyệt bình dị, cô đọng, hàm súc.
+ Giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh
+ Phép đối đặc sắc.
+ Từ láy gợi hình, gợi cảm
2- Nội dung:
+ Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác.
+ Quan điểm: làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn, là cuộc sống giàu sang.
11
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
( Hồ Chí Minh )
I- Đọc và tìm hiểu chung:
1- Đọc và tìm hiểu chú thích:
a- Đọc
b- Tìm hiểu chú thích
2- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
3- Bố cục: 2 phần
II- Phân tích:
1- Cảnh sinh hoạt của Bác ở Pác Bó:
+ Phép đối đặc sắc, giọng vui đùa, hóm hỉnh
+ Nếp sinh hoạt đều đặn, sống hòa hợp với thiên nhiên, phong thái ung dung của Bác
2- Công việc và cảm nghĩ của Bác:
+ Từ láy, phép đối, từ ngữ tinh tế, chọn lọc.
+ Bác luôn vượt lên điều kiện gian khổ, làm chủ thiên nhiên, sống lạc quan.
* Với Bác, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn, là cuộc sống giàu sang.
III - Tổng kết:
+ Nghệ thuật
+ Nội dung
* Ghi nhớ - SGK - Tr. 30
12
Luyện tập
1- Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ
"Tức cảnh Pác Bó" ?
2- Cảm nhận chung của em về hình tượng
Bác Hồ qua bài thơ ?
13
14
Hướng dẫn về nhà
1- Học thuộc lòng, hiểu kĩ nội
dung, nghệ thuật của bài thơ
2- Chuẩn bị bài mới:
Câu cầu khiến
15
KÝnh chóc c¸c thÇy gi¸o
c« gi¸o m¹nh kháe
Chúc các em chăm ngoan,
học giỏi
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo cô giáo
về dự tiết học
2
Kiểm tra bài cũ
1- Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ
"Khi con tu hú" của nhà thơ Tố Hữu?
2- Cảm nhận của em về cảnh mùa hè và tâm trạng của nhà thơ thể hiện trong bài thơ ?
3
Ngữ văn 8
Tiết 81
Tức cảnh pác bó
( Hồ Chí Minh )
GV: Vũ Thị Nga
8A
4
5
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
( Hồ Chí Minh )
I - Đọc và tìm hiểu chung:
1- Đọc và tìm hiểu chú thích:
a- Đọc:
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang
6
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
( Hồ Chí Minh )
I - Đọc và tìm hiểu chung:
1- Đọc và tìm hiểu chú thích:
a- Đọc:
b- Xuất xứ:
Bài thơ ra đời vào tháng 2-1941 ở Việt Bắc, lúc Bác Hồ vừa về Tổ quốc để trực tiếp lãnh đạo hoạt động cách mạng trong nước.
2- Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt
3- Bố cục:
2 phần:
- 2 câu thơ đầu: Cảnh sinh hoạt của Bác ở Pác Bó.
- 2 câu thơ cuối: Công việc và cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng.
7
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
( Hồ Chí Minh )
I- Đọc và tìm hiểu chung:
II- Phân tích:
1- Cảnh sinh hoạt của Bác ở Pác Bó:
* "Sáng ra bờ suối tối vào hang"
+ Ngắt nhịp: 4/3
+ Đối:
- Đối vế câu: sáng ra bờ suối / tối vào hang
- Đối thời gian: sáng / tối
- Đối không gian: suối / hang
Đối hoạt động: ra / vào
=> - Diễn tả hoạt động, nếp sinh hoạt đều đặn, nhịp nhàng của con người: sáng ra / tối vào
- Diễn tả quan hệ gắn bó, hòa hợp giữa con người và thiên nhiên Pác Bó.
* "Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng"
- Vật chất đạm bạc nhưng rất dư thừa, thoải mái
-> Thể hiện giọng điệu bông đùa, hóm hỉnh, phong thái ung dung của Bác.
8
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
( Hồ Chí Minh )
I- Đọc và tìm hiểu chung:
II- Phân tích:
1- Cảnh sinh hoạt của Bác ở Pác Bó:
+ Phép đối, giọng vui đùa
+ Nếp sinh hoạt đều đặn, sống hòa hợp với thiên nhiên, phong thái ung dung
" Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày
Khách đến thì mời ngô nếp nướng
Săn về thường chén thịt rừng quay
Non xanh nước biếc tha hồ dạo
Rượu ngọt chè tươi mặc sức say."
9
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
( Hồ Chí Minh )
I- Đọc và tìm hiểu chung:
II- Phân tích:
1- Cảnh sinh hoạt của Bác ở Pác Bó:
+ Phép đối, giọng vui đùa
* Nếp sinh hoạt đều đặn, sống hòa hợp với thiên nhiên, phong thái ung dung của Bác
2- Công việc và cảm nghĩ của Bác:
* " Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng"
Từ láy " chông chênh": Gợi sự không chắc chắn
-> gợi hình, gợi cảm
NT đối:
+ Đối ý: Bàn đá chông chênh / dịch sử Đảng
+ Đối thanh: bằng / trắc
-> Điều kiện làm việc gian khổ / công việc quan trọng, lớn lao, trang nghiêm.
=> Câu thơ làm nổi bật tư thế làm chủ thiên nhiên, tinh thần lạc quan của Bác.
* " Cuộc đời cách mạng thật là sang"
Sang: Là được sống, làm việc giữa thiên nhiên, hòa mình cùng núi rừng, cây cỏ.
+ Với Bác, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn, là cuộc sống giàu sang.
10
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
( Hồ Chí Minh )
I- Đọc và tìm hiểu chung:
II- Phân tích:
1- Cảnh sinh hoạt của Bác ở Pác Bó:
+ Phép đối đặc sắc, giọng vui đùa, hóm hỉnh
+ Nếp sinh hoạt đều đặn, sống hòa hợp với thiên nhiên, phong thái ung dung của Bác
2- Công việc và cảm nghĩ của Bác:
+ Từ láy, phép đối, từ ngữ tinh tế, chọn lọc.
+ Bác luôn vượt lên điều kiện gian khổ, làm chủ thiên nhiên, sống lạc quan.
* Với Bác, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn, là cuộc sống giàu sang.
III- Tổng kết:
1- Nghệ thuật:
+ Thể thơ tứ tuyệt bình dị, cô đọng, hàm súc.
+ Giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh
+ Phép đối đặc sắc.
+ Từ láy gợi hình, gợi cảm
2- Nội dung:
+ Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác.
+ Quan điểm: làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn, là cuộc sống giàu sang.
11
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
( Hồ Chí Minh )
I- Đọc và tìm hiểu chung:
1- Đọc và tìm hiểu chú thích:
a- Đọc
b- Tìm hiểu chú thích
2- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
3- Bố cục: 2 phần
II- Phân tích:
1- Cảnh sinh hoạt của Bác ở Pác Bó:
+ Phép đối đặc sắc, giọng vui đùa, hóm hỉnh
+ Nếp sinh hoạt đều đặn, sống hòa hợp với thiên nhiên, phong thái ung dung của Bác
2- Công việc và cảm nghĩ của Bác:
+ Từ láy, phép đối, từ ngữ tinh tế, chọn lọc.
+ Bác luôn vượt lên điều kiện gian khổ, làm chủ thiên nhiên, sống lạc quan.
* Với Bác, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn, là cuộc sống giàu sang.
III - Tổng kết:
+ Nghệ thuật
+ Nội dung
* Ghi nhớ - SGK - Tr. 30
12
Luyện tập
1- Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ
"Tức cảnh Pác Bó" ?
2- Cảm nhận chung của em về hình tượng
Bác Hồ qua bài thơ ?
13
14
Hướng dẫn về nhà
1- Học thuộc lòng, hiểu kĩ nội
dung, nghệ thuật của bài thơ
2- Chuẩn bị bài mới:
Câu cầu khiến
15
KÝnh chóc c¸c thÇy gi¸o
c« gi¸o m¹nh kháe
Chúc các em chăm ngoan,
học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)