Bài 20. Tức cảnh Pác Bó

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tư | Ngày 03/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tức cảnh Pác Bó thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
đến dự tiết học hôm nay
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
Giâo viín th?c hi?n: Nguy?n Th? Tu
- Hồ Chí Minh -
Tức cảnh Pác bó
Tiết 81:
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
1. Tác giả:
I. đọc - tìm hiểu chung:
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ được sáng tác vào tháng 2- 1941 tại Pác Bó.
b. Đọc- Chú thích:
c. Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

(1890 - 1969)
Năm 1941 Bác trở về Pác Bó
Là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc.
Là nhà văn, nhà thơ lớn.
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
II. đọc - hiểu văn bản
1. Cuộc sống của Bác:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
Giường ngủ của Bác
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
Bác Hồ đang bẻ bắp
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
Măng tre, trúc
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
Bàn đá- nơi Bác ngồi làm việc bên bờ suối Lênin
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
Hoàn cảng sống, sinh hoạt của Bác khi ở Pác Bó hết sức thiếu thốn, gian khổ.
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
2. Tinh thần của Bác:
* 3 câu thơ đầu:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
+ Thời gian: Sáng - tối
+ Hoạt động: Ra - vào
Câu thứ nhất:
+ C©u th¬ ng¾t nhÞp 4/3 t¹o thµnh hai vÕ sãng ®«i.
=> Bác sống thật ung dung, hoà điệu với nhịp sống núi rừng.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
Có ý kiến cho rằng câu thơ: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng có hai cách hiểu:
A. Cháo bẹ, rau măng lúc nào cũng đầy đủ, có sẵn.
B. Dù ăn cháo bẹ, rau măng rất khổ nhưng tinh thần vẫn sẵn sàng.
? Theo em, hiểu như thế nào phù hợp với tinh thần của bài thơ hơn?
A
ở cách hiểu thứ nhất, sự sẵn sàng của con người vẫn hiện diện nhưng ẩn đằng sau cách nói đùa vui, hóm hỉnh rất Hồ Chí Minh.
Câu thứ hai:
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
+ Nói về điều kiện làm việc:
Sử dụng 2 thanh bằng
+ Nói về công việc của Bác:
Sử dụng 3 thanh trắc
+ Tầm vóc lớn lao, tư thế uy nghi của người chiến sĩ: toàn tâm toàn ý trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc.
Câu thứ ba:
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
Niềm vui thích, sảng khoái của Bác khi được hoà mình với thiên nhiên, được thưởng thức món ăn bình dị của quê hương, xứ sở và được làm việc vì dân, vì nước.
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Cã ý kiÕn cho r»ng:
Ch÷ “sang” kÕt thóc bµi th¬ cã thÓ coi lµ “ch÷ thÇn” lµ “nh·n tù ”, ®· kªt tinh to¶ s¸ng tinh thÇn toµn bµi? Em hiÓu nh­ thÕ nµo vÒ ý kiÕn ®ã?


Thảo luận nhóm
+ Hình thức: Nhóm 4 HS
+ Thời gian: 2 phút
* Câu thơ thứ tư:
bác hồ ngồi làm việc trong hang
pác bó
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
Chữ "sang" ở cuối bài đã khẳng định:
Niềm vui, niềm tự hào thực hiện lí tưởng của Bác.
Phong thái ung dung, chủ động, lạc quan, tin tưởng ở cuộc đời cách mạng của Người.
=> Đó là nhãn tự của câu, của bài, cũng là của cả đời thơ Bác.
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
iII. tổng kết
* Ghi nhớ (SGK trang 30)
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
Luyện tập
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
BT1: Thống kê những hình ảnh của thiên nhiên và nêu rõ mối quan hệ của các hình ảnh thiên nhiên này với nhân vật trữ tình trong bài thơ?
Thiên nhiên: + Là không gian sinh hoạt: hang, suối
+ Là lương thực, thực phẩm: cháo bẹ, rau măng.
+ Là vật dụng sinh hoạt: bàn đá.
-> Thiên nhiên bao bọc, có mặt trong mọi sinh hoạt của con người.
- Con người: xem thiên nhiên như ngôi nhà thân thuộc của mình, hoà nhịp, giao hoà với thiên nhiên.
=> Giữa thiên nhiên và con người có mối quan hệ gắn bó, thân thiết.
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
Ng­êi x­a:
L¸nh ®êi, th­ëng ngo¹n thiªn nhiªn.
=> Èn sÜ
Bác:
Thưởng thức thiên nhiên, làm cách mạng.
=> Chiến sĩ
- "Thú lâm tuyền" của Bác và người xưa:
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
Bài tập 2:
Bài thơ "Tức Cảnh Pác Bó" có sự kết hợp hài hoà giữa cổ điển và hiện đại. Em hãy lựa chọn đáp án vào từng cột cho hợp lí.
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
Đường vào hang Pác Bó
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
Núi Các Mác
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
Trong hang có khối đá vôi từa tựa hình người râu tóc được bác đặt tên là tượng Các Mác.
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
Giường ngủ của Bác
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
Đầu ngọn suối Lênin
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
Dßng suèi khëi nguån P¾c Bã
®­îc B¸c ®Æt tªn lµ suèi Lª-nin
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
Bàn đá- nơi Bác ngồi làm việc bên suối Lênin.
Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội





Hướng dẫn về nhà:
* Bài tập về nhà: Hãy viết một đoạn văn ngắn bộc lộ cảm xúc của em về Bác sau khi đọc bài thơ.
Gợi ý:
+ Phương thức: biểu cảm.
+ Nội dung: Cuộc sống thanh đạm, và cuộc đời cách mạng của Bác.
+ Hình thức: Đoạn qui nạp hoặc diễn dịch.
* Học bài.
* Soạn bài sau.

Hoàng Quý Hương- THCS Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tư
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)