Bài 20. Tức cảnh Pác Bó
Chia sẻ bởi Mai Anh Nguyet |
Ngày 03/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tức cảnh Pác Bó thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên:
Mai ánh nguyệt
TứC CảNH PáC Bó
HỒ CHÍ MINH
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Cảm nhận được niềm thích thú thật sự của Bác trong những ngày gian khổ ở Pác Bó.
Thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác: vừa là một chiến sĩ say mê cách mạng, vừa là một “khách lâm tuyền” ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên.
Thấy được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
I.VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH
Hồ Chí Minh (1890 – 1969)
Quê quán: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
Là vị lãnh tụ vĩ đại, nhà cách mạng xuất sắc, nhà văn hoá lớn của Việt Nam và thế giới.
Coi văn chương là một vũ khí chiến đấu hiệu quả phục vụ cho nhiệm vụ của cách mạng.
Tác phẩm:
+ Bản án chế độ thực dân Pháp.
+ Tuyên ngôn độc lập.
+ Nhật ký trong tù.
+ Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh.
TứC CảNH PáC Bó
SáNG RA Bờ SUốI, TốI VàO HANG,
CHáO Bẹ RAU MĂNG VẫN SẵN SàNG.
bàN Đá CHÔNG CHÊNH DịCH Sử ĐảNG,
CUộC ĐờI CáCH MạNG THậT Là SANG.
CÂU THỨ NHẤT - CÂU KHAI:
SÁNG RA BỜ SUỐI, TỐI VÀO HANG,
Thời gian : sáng, tối.
Không gian: có ánh sáng, có suối, có hang.
Con người: ra, vào.
Nhịp thơ: 4/3.
Từ “vào hang”: hai thanh bằng.
Thời gian vận động, không gian có sự khép mở, con người chủ động hoà mình vào thiên nhiên.
Hai vần bằng cuối câu cùng nhịp thơ chậm làm cho âm hưởng của câu thơ nhẹ nhàng.
Phong thái ung dung của Bác - người chiến sĩ cách mạng giữa thiên nhiên Tổ quốc mình.
CÂU THỨ HAI – CÂU THỪA:
CHÁO BẸ, RAU MĂNG VẪN SẴN SÀNG
Cháo bẹ, rau măng: sinh hoạt đạm bạc, thiếu thốn, gian khổ.
Vẫn sẵn sàng: cuộc sống thiếu thốn, gian khổ nhưng tinh thần cách mạng lúc nào cũng sẵn sàng.
+ Sự giản dị trong đời sống của Bác.
+ Sự gắn bó với thiên nhiên.
+ Lời thơ tự nhiên, không cầu kì, hoa mĩ.
CÂU THỨ 3 – CÂU CHUYỂN
BÀN ĐÁ CHÔNG CHÊNH DỊCH SỬ ĐẢNG.
Chông chênh: từ láy tượng hình miêu tả chiếc bàn đá trước của hang nơi làm việc của Bác.
Dịch sử Đảng: ba thanh trắc liên tiếp âm điệu chắc khoẻ, miêu tả công việc của Bác.
Hình tượng người chiến sĩ cách mạng được khắc hoạ chân thật, sinh động như một tượng đài sừng sững.
CÂU THỨ TƯ – CÂU HỢP.
CUỘC ĐỜI CÁCH MẠNG THẬT LÀ SANG.
Cuộc đời cách mạng: là cuộc đời của những chiến sĩ cách mạng vì nước, vì dân, bất chấp mọi gian khổ, hi sinh.
Em hiểu thế nào là “cuộc đời cách mạng” ?
Vì sao Bác cảm nhận “cuộc đời cách mạng thật là sang”?
Bác yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, luôn hướng tới tương lai, biến kham khổ, thiếu thốn thành sang trọng.
Đây là cách nói hóm hỉnh, cách nói vui để làm giảm đi những gian lao đời thường.
TỔNG KẾT
Nội dung:
+ Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.
+ Với Người làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
Nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, vừa chân thật vừa pha một chút vui đùa, hóm hỉnh.
Mai ánh nguyệt
TứC CảNH PáC Bó
HỒ CHÍ MINH
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Cảm nhận được niềm thích thú thật sự của Bác trong những ngày gian khổ ở Pác Bó.
Thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác: vừa là một chiến sĩ say mê cách mạng, vừa là một “khách lâm tuyền” ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên.
Thấy được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
I.VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH
Hồ Chí Minh (1890 – 1969)
Quê quán: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
Là vị lãnh tụ vĩ đại, nhà cách mạng xuất sắc, nhà văn hoá lớn của Việt Nam và thế giới.
Coi văn chương là một vũ khí chiến đấu hiệu quả phục vụ cho nhiệm vụ của cách mạng.
Tác phẩm:
+ Bản án chế độ thực dân Pháp.
+ Tuyên ngôn độc lập.
+ Nhật ký trong tù.
+ Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh.
TứC CảNH PáC Bó
SáNG RA Bờ SUốI, TốI VàO HANG,
CHáO Bẹ RAU MĂNG VẫN SẵN SàNG.
bàN Đá CHÔNG CHÊNH DịCH Sử ĐảNG,
CUộC ĐờI CáCH MạNG THậT Là SANG.
CÂU THỨ NHẤT - CÂU KHAI:
SÁNG RA BỜ SUỐI, TỐI VÀO HANG,
Thời gian : sáng, tối.
Không gian: có ánh sáng, có suối, có hang.
Con người: ra, vào.
Nhịp thơ: 4/3.
Từ “vào hang”: hai thanh bằng.
Thời gian vận động, không gian có sự khép mở, con người chủ động hoà mình vào thiên nhiên.
Hai vần bằng cuối câu cùng nhịp thơ chậm làm cho âm hưởng của câu thơ nhẹ nhàng.
Phong thái ung dung của Bác - người chiến sĩ cách mạng giữa thiên nhiên Tổ quốc mình.
CÂU THỨ HAI – CÂU THỪA:
CHÁO BẸ, RAU MĂNG VẪN SẴN SÀNG
Cháo bẹ, rau măng: sinh hoạt đạm bạc, thiếu thốn, gian khổ.
Vẫn sẵn sàng: cuộc sống thiếu thốn, gian khổ nhưng tinh thần cách mạng lúc nào cũng sẵn sàng.
+ Sự giản dị trong đời sống của Bác.
+ Sự gắn bó với thiên nhiên.
+ Lời thơ tự nhiên, không cầu kì, hoa mĩ.
CÂU THỨ 3 – CÂU CHUYỂN
BÀN ĐÁ CHÔNG CHÊNH DỊCH SỬ ĐẢNG.
Chông chênh: từ láy tượng hình miêu tả chiếc bàn đá trước của hang nơi làm việc của Bác.
Dịch sử Đảng: ba thanh trắc liên tiếp âm điệu chắc khoẻ, miêu tả công việc của Bác.
Hình tượng người chiến sĩ cách mạng được khắc hoạ chân thật, sinh động như một tượng đài sừng sững.
CÂU THỨ TƯ – CÂU HỢP.
CUỘC ĐỜI CÁCH MẠNG THẬT LÀ SANG.
Cuộc đời cách mạng: là cuộc đời của những chiến sĩ cách mạng vì nước, vì dân, bất chấp mọi gian khổ, hi sinh.
Em hiểu thế nào là “cuộc đời cách mạng” ?
Vì sao Bác cảm nhận “cuộc đời cách mạng thật là sang”?
Bác yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, luôn hướng tới tương lai, biến kham khổ, thiếu thốn thành sang trọng.
Đây là cách nói hóm hỉnh, cách nói vui để làm giảm đi những gian lao đời thường.
TỔNG KẾT
Nội dung:
+ Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.
+ Với Người làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
Nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, vừa chân thật vừa pha một chút vui đùa, hóm hỉnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Anh Nguyet
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)