Bài 20. Tức cảnh Pác Bó
Chia sẻ bởi Vũ Tấn Phong |
Ngày 03/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tức cảnh Pác Bó thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TỨC CẢNH PÁC BÓ
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả
- Người là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và CMVN, anh hùng giải phóng. Người còn là một danh nhân văn hóa thế giới.
- Viết năm 1941, trong những ngày tháng Bác hoạt động bí mật tại hang Pác Bó huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
3. Đọc
* Chú thích
2. Tác phẩm
- Hồ Chí Minh (1890 – 1969) quê Nam Đàn, Nghệ An
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
TỨC CẢNH PÁC BÓ
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả
- Người là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và CMVN, anh hùng giải phóng. Người còn là một danh nhân văn hóa thế giới.
- Viết năm 1941, trong những ngày tháng Bác hoạt động bí mật tại hang Pác Bó huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
3. Đọc
* Chú thích
+ Chông chênh
+ Pác Bó
2. Tác phẩm
- Hồ Chí Minh (1890 – 1969) quê Nam Đàn, Nghệ An
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
II. ĐỌC, TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
1. Cấu trúc văn bản
- Nhan đề:
- Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt
- Phương thức biểu đạt:
- Cảm xúc chủ đạo:
- Bố cục:
Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó
Cảm nghĩ của Bác
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
Miêu tả, tự sự, biểu cảm
Đùa vui, sảng khoái.
2 phần chính
“Tức cảnh” từ một sự việc, cảnh tượng mà con người có cảm xúc.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
2. Nội dung văn bản
a) Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác
Câu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Tiểu đối
Vế
Thời gian
Không gian
Hành động
><
Nếp sinh hoạt đều đặn quen thuộc .
Con người và thiên nhiên hòa hợp.
II. ĐỌC, TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
1. Cấu trúc văn bản
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
Sáng ra bờ suối
tối vào hang
><
><
><
Sáng
tối
Bờ suối
hang
Ra
vào
- Nếp sinh hoạt đều đặn quen thuộc .
- Con người và thiên nhiên hòa hợp.
Có ý kiến đổi câu thơ “Sáng ra bờ suối, tối vào hang,” thành câu “Tối vào hang, sáng ra bờ suối” hoặc “Sáng tối ra vào suối với hang” thì ý nghĩa nội dung và hiệu quả nghệ thuật có gì thay đổi không? Tại sao?
TỨC CẢNH PÁC BÓ
Câu 2: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
đùa vui hóm hỉnh
Bữa ăn đạm bạc, cực khổ nhưng con người vẫn vui tươi, thanh thản
- Thú lâm tuyền.
2. Nội dung văn bản
a) Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác
Câu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
II. ĐỌC, TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
1. Cấu trúc văn bản
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
Khó khăn thiếu thốn
sẵn có và sung túc
><
Bữa ăn kham khổ
><
Em hiểu nghĩa cụm từ “vẫn sẵn sàng” như thế nào trong 3 cách hiểu sau đây?
a) Lúc nào cũng có, cũng sẵn không thiếu.
b) Tuy vật chất thiếu thốn nhưng tinh thần lúc nào cũng sẵn sàng chấp nhận
c) Kết hợp cả 2 cách hiểu trên.
- Nếp sinh hoạt đều đặn quen thuộc .
- Con người và thiên nhiên hòa hợp.
- Bữa ăn đạm bạc, cực khổ nhưng con người vẫn vui tươi, thanh thản.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
Câu 2: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Câu 3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Đối thanh
dịch sử Đảng
Đối ý
Hình ảnh Bác Hồ mang tư thế ung dung vững vàng trong gian khó
2. Nội dung văn bản
a) Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác
Câu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
II. ĐỌC, TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
1. Cấu trúc văn bản
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
><
><
Bàn …
chông chênh
b – b – b
t – t – t
Điều kiện làm việc tạm bợ
công việc cao cả vĩ đại
><
- Nếp sinh hoạt đều đặn quen thuộc .
- Con người và thiên nhiên hòa hợp.
- Công việc vĩ đại cao cả mang tư thế của vị lãnh tụ cách mạng.
- Bữa ăn đạm bạc, cực khổ nhưng con người vẫn vui tươi, thanh thản.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
Câu 2: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Câu 3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Thảo luận: Ba câu đầu bài thơ có những điểm nào giống nhau trong cách thể hiện. Hãy đưa ra nhận xét chung về hiện thực cuộc sống và thái độ của Bác đối với cuộc sống ấy?
- Cách nói đối lập vui đùa hóm hỉnh
- Cuộc sống thực tại rất gian khổ, khó khăn >< thái độ vui tươi say mê làm cách mạng
2. Nội dung văn bản
a) Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác
Câu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
II. ĐỌC, TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
1. Cấu trúc văn bản
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
- Nếp sinh hoạt đều đặn quen thuộc .
- Con người và thiên nhiên hòa hợp.
- Bữa ăn đạm bạc, cực khổ nhưng con người vẫn vui tươi, thanh thản.
- Công việc vĩ đại cao cả mang tư thế của vị lãnh tụ cách mạng.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
b) Cảm nghĩ của Bác
Câu 4: Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Sang
Hòa hợp với cảnh vật
Vui vẻ, thanh thản
Ung dung say mê làm cách mạng
Thảo luận: Có ý kiến cho rằng: Chữ “sang” kết thúc bài thơ có thể coi là “chữ thần”, là “nhãn tự” đã kết tinh tỏa sáng tư tưởng toàn bài. Em hiểu như thế nào về ý kiến đó?
Thảo luận: Bài thơ có sự kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại, tính chất này được thực hiện như thế nào trong bài thơ tứ tuyệt đường luật này?
2. Nội dung văn bản
a) Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác
II. ĐỌC, TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
1. Cấu trúc văn bản
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
Phong cách thơ Hồ Chí Minh
- Nếp sinh hoạt đều đặn quen thuộc .
- Con người và thiên nhiên hòa hợp.
- Công việc vĩ đại cao cả mang tư thế của vị lãnh tụ cách mạng.
- Cuộc đời cách mạng thật là sang.
- Lạc quan yêu đời, biết sống hướng về một lí tưởng cao đẹp.
- Bữa ăn đạm bạc, cực khổ nhưng con người vẫn vui tươi, thanh thản.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
3. Tổng kết
* Nội dung:
- Niềm vui hòa hợp với thiên nhiên.
- Tinh thần lạc quan cách mạng.
- Kết hợp hài hòa cổ điển, hiện đại.
- Giọng điệu đùa vui hóm hỉnh.
- Thể thơ, kết hợp hài hòa các biện pháp nghệ thuật.
* Nghệ thuật:
* Ghi nhớ:
Tức cảnh Pác Bó là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng đùa vui cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
b) Cảm nghĩ của Bác
2. Nội dung văn bản
a) Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác
II. ĐỌC, TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
1. Cấu trúc văn bản
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
LUYỆN TẬP
Người xưa thường ca ngợi thú lâm tuyền, theo em thú lâm tuyền của Bác có gì khác so với người xưa.
- Người xưa muốn lánh đục về trong tự an ủi bằng lối sống an bần lạc đạo.
- Bác Hồ sống hòa nhập với thiên nhiên để làm cách mạng, Bác không phải là lạc đạo mà là hành đạo.
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả
- Người là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và CMVN, anh hùng giải phóng. Người còn là một danh nhân văn hóa thế giới.
- Viết năm 1941, trong những ngày tháng Bác hoạt động bí mật tại hang Pác Bó huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
3. Đọc
* Chú thích
2. Tác phẩm
- Hồ Chí Minh (1890 – 1969) quê Nam Đàn, Nghệ An
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
TỨC CẢNH PÁC BÓ
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả
- Người là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và CMVN, anh hùng giải phóng. Người còn là một danh nhân văn hóa thế giới.
- Viết năm 1941, trong những ngày tháng Bác hoạt động bí mật tại hang Pác Bó huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
3. Đọc
* Chú thích
+ Chông chênh
+ Pác Bó
2. Tác phẩm
- Hồ Chí Minh (1890 – 1969) quê Nam Đàn, Nghệ An
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
II. ĐỌC, TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
1. Cấu trúc văn bản
- Nhan đề:
- Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt
- Phương thức biểu đạt:
- Cảm xúc chủ đạo:
- Bố cục:
Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó
Cảm nghĩ của Bác
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
Miêu tả, tự sự, biểu cảm
Đùa vui, sảng khoái.
2 phần chính
“Tức cảnh” từ một sự việc, cảnh tượng mà con người có cảm xúc.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
2. Nội dung văn bản
a) Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác
Câu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Tiểu đối
Vế
Thời gian
Không gian
Hành động
><
Nếp sinh hoạt đều đặn quen thuộc .
Con người và thiên nhiên hòa hợp.
II. ĐỌC, TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
1. Cấu trúc văn bản
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
Sáng ra bờ suối
tối vào hang
><
><
><
Sáng
tối
Bờ suối
hang
Ra
vào
- Nếp sinh hoạt đều đặn quen thuộc .
- Con người và thiên nhiên hòa hợp.
Có ý kiến đổi câu thơ “Sáng ra bờ suối, tối vào hang,” thành câu “Tối vào hang, sáng ra bờ suối” hoặc “Sáng tối ra vào suối với hang” thì ý nghĩa nội dung và hiệu quả nghệ thuật có gì thay đổi không? Tại sao?
TỨC CẢNH PÁC BÓ
Câu 2: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
đùa vui hóm hỉnh
Bữa ăn đạm bạc, cực khổ nhưng con người vẫn vui tươi, thanh thản
- Thú lâm tuyền.
2. Nội dung văn bản
a) Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác
Câu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
II. ĐỌC, TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
1. Cấu trúc văn bản
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
Khó khăn thiếu thốn
sẵn có và sung túc
><
Bữa ăn kham khổ
><
Em hiểu nghĩa cụm từ “vẫn sẵn sàng” như thế nào trong 3 cách hiểu sau đây?
a) Lúc nào cũng có, cũng sẵn không thiếu.
b) Tuy vật chất thiếu thốn nhưng tinh thần lúc nào cũng sẵn sàng chấp nhận
c) Kết hợp cả 2 cách hiểu trên.
- Nếp sinh hoạt đều đặn quen thuộc .
- Con người và thiên nhiên hòa hợp.
- Bữa ăn đạm bạc, cực khổ nhưng con người vẫn vui tươi, thanh thản.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
Câu 2: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Câu 3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Đối thanh
dịch sử Đảng
Đối ý
Hình ảnh Bác Hồ mang tư thế ung dung vững vàng trong gian khó
2. Nội dung văn bản
a) Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác
Câu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
II. ĐỌC, TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
1. Cấu trúc văn bản
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
><
><
Bàn …
chông chênh
b – b – b
t – t – t
Điều kiện làm việc tạm bợ
công việc cao cả vĩ đại
><
- Nếp sinh hoạt đều đặn quen thuộc .
- Con người và thiên nhiên hòa hợp.
- Công việc vĩ đại cao cả mang tư thế của vị lãnh tụ cách mạng.
- Bữa ăn đạm bạc, cực khổ nhưng con người vẫn vui tươi, thanh thản.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
Câu 2: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Câu 3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Thảo luận: Ba câu đầu bài thơ có những điểm nào giống nhau trong cách thể hiện. Hãy đưa ra nhận xét chung về hiện thực cuộc sống và thái độ của Bác đối với cuộc sống ấy?
- Cách nói đối lập vui đùa hóm hỉnh
- Cuộc sống thực tại rất gian khổ, khó khăn >< thái độ vui tươi say mê làm cách mạng
2. Nội dung văn bản
a) Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác
Câu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
II. ĐỌC, TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
1. Cấu trúc văn bản
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
- Nếp sinh hoạt đều đặn quen thuộc .
- Con người và thiên nhiên hòa hợp.
- Bữa ăn đạm bạc, cực khổ nhưng con người vẫn vui tươi, thanh thản.
- Công việc vĩ đại cao cả mang tư thế của vị lãnh tụ cách mạng.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
b) Cảm nghĩ của Bác
Câu 4: Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Sang
Hòa hợp với cảnh vật
Vui vẻ, thanh thản
Ung dung say mê làm cách mạng
Thảo luận: Có ý kiến cho rằng: Chữ “sang” kết thúc bài thơ có thể coi là “chữ thần”, là “nhãn tự” đã kết tinh tỏa sáng tư tưởng toàn bài. Em hiểu như thế nào về ý kiến đó?
Thảo luận: Bài thơ có sự kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại, tính chất này được thực hiện như thế nào trong bài thơ tứ tuyệt đường luật này?
2. Nội dung văn bản
a) Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác
II. ĐỌC, TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
1. Cấu trúc văn bản
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
Phong cách thơ Hồ Chí Minh
- Nếp sinh hoạt đều đặn quen thuộc .
- Con người và thiên nhiên hòa hợp.
- Công việc vĩ đại cao cả mang tư thế của vị lãnh tụ cách mạng.
- Cuộc đời cách mạng thật là sang.
- Lạc quan yêu đời, biết sống hướng về một lí tưởng cao đẹp.
- Bữa ăn đạm bạc, cực khổ nhưng con người vẫn vui tươi, thanh thản.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
3. Tổng kết
* Nội dung:
- Niềm vui hòa hợp với thiên nhiên.
- Tinh thần lạc quan cách mạng.
- Kết hợp hài hòa cổ điển, hiện đại.
- Giọng điệu đùa vui hóm hỉnh.
- Thể thơ, kết hợp hài hòa các biện pháp nghệ thuật.
* Nghệ thuật:
* Ghi nhớ:
Tức cảnh Pác Bó là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng đùa vui cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
b) Cảm nghĩ của Bác
2. Nội dung văn bản
a) Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác
II. ĐỌC, TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
1. Cấu trúc văn bản
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
LUYỆN TẬP
Người xưa thường ca ngợi thú lâm tuyền, theo em thú lâm tuyền của Bác có gì khác so với người xưa.
- Người xưa muốn lánh đục về trong tự an ủi bằng lối sống an bần lạc đạo.
- Bác Hồ sống hòa nhập với thiên nhiên để làm cách mạng, Bác không phải là lạc đạo mà là hành đạo.
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Tấn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)