Bài 20. Tức cảnh Pác Bó
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Thuỷ |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tức cảnh Pác Bó thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Các thầy, cô về dự giờ, thăm lớp
Môn: Ngữ văn 8
Năm học 2011-2012
Người thực hiện: Nguyễn Thu Thủy
Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu và cho biết nghệ thuật và nội dung bài thơ ?
* Đáp án
- Học sinh đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ.
- Bài thơ viết theo thể thơ lục bát giàu nhạc điệu, mượt mà, uyển chuyển. Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xúc thiết tha, khi lại sôi nổi mạnh mẽ.Sử dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê…sự đối lập.
- Bài thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi trong hoàn cảnh tù ngục.
NGỮ VĂN BÀI 20:
Tiết 81: Văn bản
TỨC CẢNH PÁC BÓ
Hồ Chí Minh
Tức cảnh pác bó
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ ra mang vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Dảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Tháng 02 nam 1941
(Thơ Hồ Chủ Tịch, nxb Van học , Hà Nội, 1967)
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
thật là sang
dịch sử Đảng
HANG PÁC BÓ
BN D BC LM VI?C
Dòng suối khởi nguồn Pác Bó
được Bác đặt tên là suối Lê Nin
GIƯỜNG NGỦ CỦA BÁC
"th lm tuy?n"
Thảo luận: Hãy so sánh “thú lâm tuyền” của Nguyễn Trãi và của Bác có gì giống nhau?
- Giống: Có cùng chung một tình cảm gắn bó chan hòa với tạo vật: rất yêu thích thiên nhiên và đặc biệt thích thú khi được sống giữa thiên nhiên, hòa mình với suối rừng, gió trăng, non xanh nước biếc.
- Khác: Người xưa tìm đến thú lâm tuyền vì cảm thấy bất lực trước thực tế, xã hội, muốn “lánh đục về trong”, tự an ủi bằng lối sống “an bần lạc đạo”. Với Hồ Chí Minh, sống hòa nhịp với lâm tuyền nhưng vẫn nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ; với Nguyễn Trãi một cảnh trí thiên nhiên khoáng đạt thanh tĩnh nên thơ trong Côn Sơn Ca đó chính là cuộc sống lâm tuyền một biểu hiện của cuộc đời người cách mạng.
Tức cảnh Pác Bó
- Nghệ thuật: Bài thơ ngắn gọn hàm súc, vừa mang tính cổ điển, truyền thống, vừa mang tính mới mẻ, hiện đại. Lời thơ bình dị pha chút hóm hỉnh, tạo được ý thơ độc đáo.
- Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần HCM luôn tràn đầy niềm lạc quan tin tưởng vào sự nghiệp CM.
Bi t?p c?ng c?
Câu 01
Câu 02
End
Hiện thực cuộc sống của Bác Hồ ở Pác Bó được thể hiện ở những đặc điểm nào sau đây?
Nhiều gian khổ, thiếu thốn;
A
S? nghi?p l?n "d?ch s? D?ng" dũi h?i ph?i cú ni?m tin v?ng ch?c, khụng th? lay chuy?n;
01
Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên giữa thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung, tự tại;
B
C
Cả 3 đặc điểm trên.
D
Quay l?i
A
02
B
C
D
Quay l?i
Trong bài thơ, cuộc sống vật chất của Bác Hồ được thể hiện như thế nào?
Bác Hồ sống trong một cuộc sống vật chất đầy đủ, sang trọng.
Bác Hồ sống bình dị nhưng không hề thiếu thốn.
Bác Hồ sống một cuộc sống thiếu thốn, gian khổ nhưng Bác vẫn cho rằng đó là một cuộc sống sang trọng.
Bác Hồ sống một cuộc sống tẻ nhạt, buồn chán, không có ý nghĩa.
d. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà:
- Học thuộc lòng đọc diễn cảm bài thơ, tập phân tích bài thơ.
- Sưu tầm những bài thơ về thiên nhiên của Bác.
? So sánh, đối chiếu hình thức nghệ thuật của bài thơ với một bài thơ tứ tuyệt tự chọn?
- Chuẩn bị bài: Ngắm trăng, đọc các ví dụ SGK trang 30- 31.
Môn: Ngữ văn 8
Năm học 2011-2012
Người thực hiện: Nguyễn Thu Thủy
Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu và cho biết nghệ thuật và nội dung bài thơ ?
* Đáp án
- Học sinh đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ.
- Bài thơ viết theo thể thơ lục bát giàu nhạc điệu, mượt mà, uyển chuyển. Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xúc thiết tha, khi lại sôi nổi mạnh mẽ.Sử dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê…sự đối lập.
- Bài thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi trong hoàn cảnh tù ngục.
NGỮ VĂN BÀI 20:
Tiết 81: Văn bản
TỨC CẢNH PÁC BÓ
Hồ Chí Minh
Tức cảnh pác bó
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ ra mang vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Dảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Tháng 02 nam 1941
(Thơ Hồ Chủ Tịch, nxb Van học , Hà Nội, 1967)
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
thật là sang
dịch sử Đảng
HANG PÁC BÓ
BN D BC LM VI?C
Dòng suối khởi nguồn Pác Bó
được Bác đặt tên là suối Lê Nin
GIƯỜNG NGỦ CỦA BÁC
"th lm tuy?n"
Thảo luận: Hãy so sánh “thú lâm tuyền” của Nguyễn Trãi và của Bác có gì giống nhau?
- Giống: Có cùng chung một tình cảm gắn bó chan hòa với tạo vật: rất yêu thích thiên nhiên và đặc biệt thích thú khi được sống giữa thiên nhiên, hòa mình với suối rừng, gió trăng, non xanh nước biếc.
- Khác: Người xưa tìm đến thú lâm tuyền vì cảm thấy bất lực trước thực tế, xã hội, muốn “lánh đục về trong”, tự an ủi bằng lối sống “an bần lạc đạo”. Với Hồ Chí Minh, sống hòa nhịp với lâm tuyền nhưng vẫn nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ; với Nguyễn Trãi một cảnh trí thiên nhiên khoáng đạt thanh tĩnh nên thơ trong Côn Sơn Ca đó chính là cuộc sống lâm tuyền một biểu hiện của cuộc đời người cách mạng.
Tức cảnh Pác Bó
- Nghệ thuật: Bài thơ ngắn gọn hàm súc, vừa mang tính cổ điển, truyền thống, vừa mang tính mới mẻ, hiện đại. Lời thơ bình dị pha chút hóm hỉnh, tạo được ý thơ độc đáo.
- Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần HCM luôn tràn đầy niềm lạc quan tin tưởng vào sự nghiệp CM.
Bi t?p c?ng c?
Câu 01
Câu 02
End
Hiện thực cuộc sống của Bác Hồ ở Pác Bó được thể hiện ở những đặc điểm nào sau đây?
Nhiều gian khổ, thiếu thốn;
A
S? nghi?p l?n "d?ch s? D?ng" dũi h?i ph?i cú ni?m tin v?ng ch?c, khụng th? lay chuy?n;
01
Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên giữa thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung, tự tại;
B
C
Cả 3 đặc điểm trên.
D
Quay l?i
A
02
B
C
D
Quay l?i
Trong bài thơ, cuộc sống vật chất của Bác Hồ được thể hiện như thế nào?
Bác Hồ sống trong một cuộc sống vật chất đầy đủ, sang trọng.
Bác Hồ sống bình dị nhưng không hề thiếu thốn.
Bác Hồ sống một cuộc sống thiếu thốn, gian khổ nhưng Bác vẫn cho rằng đó là một cuộc sống sang trọng.
Bác Hồ sống một cuộc sống tẻ nhạt, buồn chán, không có ý nghĩa.
d. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà:
- Học thuộc lòng đọc diễn cảm bài thơ, tập phân tích bài thơ.
- Sưu tầm những bài thơ về thiên nhiên của Bác.
? So sánh, đối chiếu hình thức nghệ thuật của bài thơ với một bài thơ tứ tuyệt tự chọn?
- Chuẩn bị bài: Ngắm trăng, đọc các ví dụ SGK trang 30- 31.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Thuỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)