Bài 20. Tức cảnh Pác Bó

Chia sẻ bởi Lê Văn Phương | Ngày 02/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tức cảnh Pác Bó thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô và các em
Đến dự tiết học hôm nay
Lớp 8A2
GV: TẠ THỊ HẠNH


Kiểm tra bài cũ:
Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ “ Khi con tu hú” của Tố Hữu. Cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...

Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
KHI CON TU HÚ
- Thể thơ lục bát sử dụng linh hoạt, uyển chuyển.
- Hình ảnh thơ gần gũi, gợi cảm.
- Cảm nhận tinh tế, cảm xúc mãnh liệt chân thành.
- Giọng điệu thay đổi tự nhiên khi thì hào hứng, khoáng đạt, khi thì u uất, dằn vặt
- Bài thơ là tiếng nói chân thành của lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
* Nghệ thuật:
* Nội dung:
- Tố Hữu -
- HỒ CHÍ MINH -
Tiết 81: Văn bản:
TỨC CẢNH PÁC BÓ
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
(19/5/1890 – 2/9/1969), Người là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, nhà thơ lớn của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
Tiết 81:
TỨC CẢNH PÁC BÓ
(Hồ Chí Minh)
- Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh tại làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là cụ Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan.
Năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước từ Bến cảng Nhà Rồng.
Tháng 2 -1941 Người trở về nước.
- Hồ Chí Minh(1890 –1969).
Bác là nhà chính trị, nhà cách mạng, nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. Là danh nhân văn hoá thế giới.
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Viết vào tháng 2-1941 ở Pác Bó-Cao Bằng.
Bài thơ được viết tháng 2/1941, sau ba mươi năm bôn ba nước ngoài, Bác Hồ về nước, sống và làm việc ở Pác Bó (Cao Bằng).
Pác Bó
(Hà Quảng – Cao Bằng)
Đường vào hang Pác Bó
Đầu ngọn suối Lê-nin
Dòng suối khởi nguồn Pắc Bó được Bác đặt tên là suối Lê-nin
Cửa hang Pác bó
Bàn đá – Nơi Bác Hồ làm việc
BÁC HỒ NGỒI LÀM VIỆC TRONG HANG PÁC BÓ
Tiết 81:
TỨC CẢNH PÁC BÓ
(Hồ Chí Minh)
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Đọc – Tìm hiểu chung:
- Đọc:
TỨC CẢNH PÁC BÓ
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Trỡnh bày hiểu biết của em về bài thơ?
- Thể thơ? Phương thức biểu đạt?
- Cảm xúc chủ đạo?

- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Dường luật.
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự và biểu cảm.
- Cảm xúc chủ đạo: Dùa vui, sảng khoái
- Từ khó: (Sgk)
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Khai
Thừa
Chuyển
Hợp
1. Khai: Mở ra đề tài.
2.Thừa:Nâng cao, triển khai ý câu khai.
3. Chuyển: Chuyển ý.
4. Hợp: Tổng hợp toàn bộ ý thơ.
- Bố cục:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

Cuộc đời cách mạng thật là sang
- Bố cục: 2 phần
a. Cảnh sinh hoạt của Bác ở hang Pác Bó:
Câu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Phép đối
Vế: Sáng ra bờ suối >< tối vào hang
Thời gian: Sáng >< tối
Không gian: Bờ suối >< hang
Hoạt động: Ra >< vào
- Sử dụng phép đối, nhịp thơ 3/4 tạo hai vế sóng đôi, diễn tả hoạt động đều đặn, nhịp nhàng, nền nếp của Bác ở Pác Bó.
- Tâm trạng thoải mái, hoà hợp với thiên nhiên.
Tiết 81:
TỨC CẢNH PÁC BÓ
(Hồ Chí Minh)
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Đọc – Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu văn bản:
Câu 1:
- Nơi ở: Tạm bợ, đơn sơ, khó khăn
Câu 2:
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
vẫn sẵn sàng.
Nơi núi rừng này, lương thực, thực phẩm thật đầy đủ, luôn có sẵn sàng.
Giọng điệu đùa vui, hóm hỉnh.
- Giọng thơ hài hước, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần lạc quan, vượt qua mọi khó khăn, thiếu thốn.
Tiết 81:
TỨC CẢNH PÁC BÓ
(Hồ Chí Minh)
a. Cảnh sinh hoạt của Bác ở hang Pác Bó:
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Đọc – Tìm hiểu chung:
2. Hiểu văn bản:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Tiết 81:
TỨC CẢNH PÁC BÓ
(Hồ Chí Minh)
Câu 3:
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
- Sử dụng phép đối, từ láy gợi hình để khắc họa tầm vóc lớn lao, tư thế uy nghi của người chiến sĩ, chủ động trong mọi hoàn cảnh.
=> Cuộc sống tuy gian khổ, thiếu thốn nhưng Bác vẫn yêu thiên nhiên, yêu công việc cách mạng, làm chủ hoàn cảnh.
a. Cảnh sinh hoạt của Bác ở hang Pác Bó
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Đọc – Tìm hiểu chung:
2. Hiểu văn bản:
Chông chênh
thanh bằng
điều kiện làm việc
(khó khăn, tạm bợ)
Dịch sử Đảng
thanh trắc
nội dung công việc
(quan trọng, vĩ đại)
- Tầm vóc lớn lao, tư thế uy nghi của
người chiến sĩ: toàn tâm toàn ý trong
cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do của
dân tộc.
b. Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng.
Câu 4: Cuộc đời cách mạng thật là sang
sang
Tiết 81:
TỨC CẢNH PÁC BÓ
(Hồ Chí Minh)
a. Cảnh sinh hoạt của Bác ở hang Pác Bó
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Đọc – Tìm hiểu chung:
2. Hiểu văn bản:
Câu hỏi thảo luận
- Nhóm 1: Em hiểu chữ " Sang" trong câu thơ n�y như thế n�o?
- Nhóm 2: Vì sao Bác cảm thấy "cuộc đời cách mạng thật l� sang" ?
Sang
sang trọng, cao sang, l� m?t cách nghi, một lối sống, một quan niệm.
Vượt lên trên gian khổ, ch? có cháo bẹ, rau măng, ch? có b�n đá chông chênh...
Sang vì được làm việc trên tổ quốc mình, tin tưởng vào con đường cách mang, vì lý tưởng, vì đời sống tâm hồn phong phú, vì sự ung dung tự tại.
=>Làm toát lên tinh thần của toàn bài thơ.
b. Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng.
Câu 4:
- Câu thơ kết thúc bất ngờ thể hiện niềm lạc quan, phong thái ung dung, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng mà Người theo đuổi.
Tiết 81:
TỨC CẢNH PÁC BÓ
(Hồ Chí Minh)
a. Cảnh sinh hoạt của Bác ở hang Pác Bó
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Đọc – Tìm hiểu chung:
2. Hiểu văn bản:
Qua bài thơ, có thể thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên nhiên. Nguyễn Trãi cũng từng ca ngợi “thú lâm tuyền” (niềm vui thú được sống với rừng, suối) trong “Bài ca Côn Sơn”.
Hãy cho biết “thú lâm tuyền” ở Nguyễn Trãi và ở Bác Hồ có gì giống và khác nhau?
Trả lời:
Giống nhau:
- Sống chan hoà cùng thiên nhiên, ung dung, lạc quan trước cuộc sống thanh bần.
- Vui thú lâm tuyền nhưng vẫn lo cho nước, cho dân.
Khác nhau:
- Nguyễn Trãi: chán ghét con đường công danh, khi thời thế đã rối loạn, bất lực trước thực tại xã hội, lánh đục tìm trong.
- Bác Hồ: chủ động, làm chủ hoàn cảnh, mượn núi rừng để làm Cách mạng, Bác không chỉ là ẩn sĩ mà còn là chiến sĩ.
=> Hai con người với hai nhân cách thanh cao, đáng kính.
SƠ ĐỒ TƯ DUY
* Ghi nhớ (SGK/30)
Em rút ra bài học gì cho bản thân trước vẻ đẹp trong cách sống của Bác Hồ?
Tiết 81:
TỨC CẢNH PÁC BÓ
(Hồ Chí Minh)
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Đọc – Tìm hiểu chung:
2. Hiểu văn bản:
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
b. Nội dung:
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà


1. Học thuộc bài thơ, học nội dung phân tích. Hoàn thành luyện tập.
_ Sưu tầm thêm những bài thơ của Bác viết ở chiến khu Việt Bắc, những bài thơ nói về lòng yêu thiên nhiên của Bác.
_ Tập so sánh, đối chiếu hình thức nghệ thuật của bài thơ với một bài thơ tứ tuyệt đã học.
2. Chuẩn bị bài: Ngắm trăng, Đi đường
_ Đọc bản phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ. So sánh bản dịch thơ với phiên âm.
_ Tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời hai bài thơ.
_ Trả lời câu hỏi trong SGK/ 38,40.
_ Sưu tầm một số bài thơ trong tập thơ “Nhật kí trong tù” (Hồ Chí Minh).
Đáp án :
+ Cổ điển:
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
Gợi cảnh lâm tuyền (niềm vui thú đựơc sống với rừng
suối)
+ Hiện đại:
- Viết bằng chữ quốc ngữ.(Thường thể thơ thất ngôn
tứ tuyệt được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm)
Nhân vật trong bài là người chiến sĩ cách mạng.
Lời thơ giản dị, vui đùa.
Giỏo su Nguy?n Dang M?nh nh?n xột phong cỏch tho Bỏc "cú s? k?t h?p h�i hũa gi?a tớnh c? di?n v� tớnh hi?n d?i". Em hóy ch?ng minh ý ki?n ?y qua b�i tho n�y.
Hiện thực cuộc sống
Tinh thần
Điều kiện làm việc thiếu thốn
Bữa ăn đạm bạc
Chỗ ở tạm bợ
Hoà hợp với thiên nhiên
Ung dung, say mê làm cách mạng
Vui vẻ, yêu đời
Cuộc sống gian khổ nhưng Bác vẫn ung dung, lạc quan, nhiệt tình cách mạng.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù - chiến sĩ được hiện ở 4 câu thơ cuối trong bài thơ "Khi con tu hú"?
Uất ức, bồn chồn khao khát tự do đến cháy bỏng.
Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù.
Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
Mong nhớ da diết cuộc sống bên ngoài.
Câu 2: Cảnh mùa hè trong 6 câu đầu của bài thơ "Khi con tu hú" là một bức tranh mùa hè?
A. Tràn ngập âm thanh B. Rực rỡ sắc màu
C. Oi bức ngột ngạt D. Cả A và B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)