Bài 20. Tức cảnh Pác Bó
Chia sẻ bởi Hoàng Đình Bảo |
Ngày 02/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tức cảnh Pác Bó thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
BÀI CŨ: Đọc thuộc lòng bài thơ: Khi con Tu Hú ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản?
Nội dung: Khi con tu hú là bài thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
Nghệ thuật: - Viết theo thể thơ lục bát, giàu nhạc điệu, mượt mà uyển chuyển.
- Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xúc khi thiết tha, khi lại sôi nổi mạnh mẽ.
- Sử dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê,… vừa tạo nên tính thống nhất về chủ đề văn bản, vừa thể hiện cảm nhận về sự đối lập giữa niềm khao khát sự sống đích thực, đầy ý nghĩa với hiện tại buồn chán của tác giả vì bị giam hãm trong nhà tù thực dân.
Ngữ văn – Tiết 81
Văn bản:
TỨC CẢNH PÁC PÓ
Hồ Chí Minh
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh )
I/ Tìm hiểu chung:
- Hồ Chí Minh (19-5-1890/2-9-1969) .
Quê : Làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An.
Bác là nhà chính trị, nhà cách mạng, nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. Là danh nhân văn hoá thế giới.
1.Tác giả:
2. Tác phẩm:
Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy nêu vài nét về con người và sự nghiệp của Hồ Chí Minh?
Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?
- Ra đời tháng 2/1941.
www.HNGHIA.Info
Chủ tịch Hồ Chí Minh
(19/5/1890 – 2/9/1969)
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh tại làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là cụ Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan.
Năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước từ Bến cảng Nhà Rồng.
Tháng 2 -1941 Người trở về nước.
Ngày 2 - 9 - 1945, tại quảng trường Ba Đình, Người đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa.
Năm 1990, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, UNESCO đã ghi nhận và suy tôn Người là “Anh hùng Giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa lớn”.
* Tác giả
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh )
I/ Đọc – hiểu chú thích :
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
* Tác phẩm
Ra đời tháng 2-1941 khi Bác Hồ về nước
trực tiếp chỉ đạo cách mạng .
- Pác Bó có tên địa phương là :Cốc Bó – tiếng
Tày có nghĩa là “đầu nguồn ”.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang
Đường vào hang Pác Bó
Cửa hang Pác bó
Bàn đá – Nơi Bác Hồ làm việc
link
Dòng suối khởi nguồn Pắc Bó
được Bác đặt tên là suối Lê-nin
Suối Lê nin nơi Bác Hồ thường ngồi câu cá
BÁC HỒ NGỒI LÀM VIỆC TRONG HANG PÁC BÓ
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh )
I/ Tìm hiểu chung :
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Đọc, giải thích từ khó.
bẹ:
ngô
Sử Đảng :
đây là lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô, được Bác dịch vắn tắt làm tài liệu học tập cho cán bộ cách mạng khi đó .
4. Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt.
( viết bằng chữ
quốc ngữ)
1. Câu khai: Mở ra đề tài
2. Câu thừa: Nâng cao,
triển khai ý câu khai.
3. Câu chuyển: Chuyển ý.
4. Câu hợp: Tổng hợp
toàn bộ ý thơ.
Hãy giải thích các từ : bẹ; Sử Đảng?
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
GVHD đọc: Giọng điệu chung của bài thơ là giọng sảng khoái, tự nhiên, hóm hỉnh pha chút vui đùa.
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh )
I. Tìm hiểu chung :
* . Bố cục.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
2 phần:
Phần 1: 3 câu đầu.
Nội dung: Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó .
Phần 2: câu cuối.
Nội dung: Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng.
Xét về nội dung bài thơ có thể chia làm mấy phần?Nêu nội dung từng phần?
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh )
I. Tìm hiểu chung :
II. Tìm hiểu văn bản.
1.Cảnh sinh hoạt và làm việc
của Bác ở Pác Pó.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Phép
đối
Hoạt động
Ra >< vào :
Sáng >< tối :
Suối >< hang :
Sáng ra bờ suối >< Tối vào hang :
Thời gian
Không gian
Vế câu
Diễn tả sự nhịp nhàng về nền nếp
sinh hoạt của Bác ở Pác Bó .
Cuộc sống bí mật nhưng vẫn giữ được nề nếp, quy củ. Thể hiện phong thái ung dung, chủ động của Bác.
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì?
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
Có ý kiến cho rằng câu thơ: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng có ba cách hiểu:
A. Cháo bẹ, rau măng lúc nào cũng đầy đủ, có sẵn.
B. Dù ăn cháo bẹ, rau măng rất khổ nhưng tinh thần vẫn sẵn sàng.
C. Cả hai cách trên
Theo em, hiểu như thế nào phù hợp với tinh thần của bài thơ hơn ?
A
A.Cách hiểu thứ nhất, sự sẵn sàng của con người vẫn
hiện diện nhưng ẩn đằng sau là cách nói đùa vui, hóm hỉnh
rất Hồ Chí Minh.
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh)
I. Tìm hiểu chung :
-> Thể hiện tinh thần lạc quan, vượt lên trên khó khăn, gian khổ.
1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Pó.
II. Tìm hiểu văn bản.
Cháo bẹ rau măng/ vẫn sẵn sàng
Cụm từ “vẫn sẵn sàng” thể hiện tư tưởng của Bác như thế nào?
- Cháo bẹ, rau măng lúc nào cũng đầy đủ.
Cuộc sống vật chất của Bác như thế nào?
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh)
I. Tìm hiểu chung :
Bàn đá
chông chênh
/ dịch sử Đảng
-Nghệ thuật đối :
*Đối ý :
Điều kiện làm việc > < công việc
khó khăn > < trọng đại
* Đối thanh :
Thanh bằng >< Thanh trắc
“chông chênh” “ dịch sử Đảng”
=>Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc cách mạng luôn làm chủ cuộc sống trong bất kỳ hoàn cảnh nào .
-Từ láy tạo hình: Chông chênh
Qua 3 câu thơ, con người cách mạng của Bác hiện lên như thế nào ?
“Thú lâm tuyền” của Bác
có gì khác với người xưa?
1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Pó.
II. Tìm hiểu văn bản.
Chông chênh thuộc từ loại nào?
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu thơ trên?
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh)
I. Tìm hiểu chung :
->Niềm vui thích thật sự khi sống
giữa núi rừng, phong thái ung
dung, tầm vóc lớn lao, niềm say mê
cách mạng của HỒ CHÍ MINH
2. Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng.
Cuộc đời cách mạng thật là sang
Có ý kiến cho rằng: Chữ “sang” kết thúc bài thơ có thể coi là “chữ thần” là “nhãn tự ”, đã kêt tinh toả sáng tinh thần toàn bài? Em hiểu như thế nào về ý kiến đó?
* Sang : lạc quan , phong thái
ung dung tự tại của người chiến
sĩ cách mạng.
thể hiện một lối sống, một quan niệm
nhân sinh của một người có nhân cách
cao cả.
Niềm vui trước cái “sang”của một cuộc sống đầy gian khổ cho ta hiểu thêm vẻ đẹp nào trong cách sống của Bác ?
1.Cảnh sinh hoạt và làm việc
của Bác ở Pác Pó.
II. Tìm hiểu văn bản.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
- Nhóm 1,2 : Em hiểu chữ “ Sang” trong câu thơ này như thế nào ?
- Nhóm 3,4: Vì sao Bác cảm thấy “cuộc đời cách mạng thật là sang” ?
Sang
sang trọng, cao sang, là một cách nghĩ, một lối sống, một quan niệm .
Vượt lên trên gian khổ , chỉ có cháo bẹ, rau măng, chỉ có bàn đá chông chênh...
Sang vì được làm việc trên tổ quốc mình, tin tưởng vào con đường cách mạng, vì lý tưởng, vì đời sống tâm hồn phong phú, vì sự ung dung tự tại.
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Đảng xã hội Pháp họp ở Tua
Bác suy nghĩ về việc nước
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
www.HNGHIA.Info
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
Chi đoàn
12B1
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
“ Học thêm một thứ tiếng nước ngoài coi như có thêm một cái chìa khóa để mở thêm một kho tàng tri thức.
Việc học là việc suốt đời.”
(Bác Hồ - Con người và phong cách)
www.HNGHIA.Info
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
3/1/2017
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh)
I. Tìm hiểu chung :
III. Tổng kết.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Nghệ thuật:
Em hãy nêu giá trị nghệ thuật của văn bản?
- Có tính chất ngắn gọn, hàm súc.
- Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mới mẻ, hiện đại.
-Có lời thơ bình dị pha giọng đùa
vui hóm hỉnh.
-Tạo được tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc.
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh)
I. Tìm hiểu chung :
III. Tổng kết.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Nghệ thuật:
Ý nghĩa của văn bản này là gì?
2. Ý nghĩa:
- Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm tin lạc quan, ttin tưởng vào sự nghiệp cách mạng.
Bài thơ “Tức Cảnh Pác Bó” có sự kết hợp hài hoà giữa cổ điển và hiện đại. Em hãy lựa chọn đáp án vào từng cột cho hợp lí.
Đồng ý
B.Tinh thần lạc quan , niềm tự hào và
phong thái ung dung của Bác .
C.Niềm vui được sống giữa cảnh thiên
nhiên tươi đẹp của đất nước.
D.Cả A, B,C đều đúng .
D
Chọn đáp án đúng cho nội dung của
bài thơ ?
A.Cảnh sinh hoạt và làm việc đơn sơ tràn
đầy niềm vui và sự sống.
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh)
IV- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, nắm vững những nội dung đã tìm hiểu trong tiết học.
- So sánh, đối chiếu hình thức nghệ thuật của bài thơ với một bài thơ tứ tuyệt tự chọn
Soạn bài: Câu cầu khiến
+ Đọc, tìm hiểu ngữ liệu để bước đầu nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến.
+ Chuẩn bị trước bài luyện tập 1,2,3,4 trang 31,32,33 SGK.
Nội dung: Khi con tu hú là bài thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
Nghệ thuật: - Viết theo thể thơ lục bát, giàu nhạc điệu, mượt mà uyển chuyển.
- Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xúc khi thiết tha, khi lại sôi nổi mạnh mẽ.
- Sử dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê,… vừa tạo nên tính thống nhất về chủ đề văn bản, vừa thể hiện cảm nhận về sự đối lập giữa niềm khao khát sự sống đích thực, đầy ý nghĩa với hiện tại buồn chán của tác giả vì bị giam hãm trong nhà tù thực dân.
Ngữ văn – Tiết 81
Văn bản:
TỨC CẢNH PÁC PÓ
Hồ Chí Minh
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh )
I/ Tìm hiểu chung:
- Hồ Chí Minh (19-5-1890/2-9-1969) .
Quê : Làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An.
Bác là nhà chính trị, nhà cách mạng, nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. Là danh nhân văn hoá thế giới.
1.Tác giả:
2. Tác phẩm:
Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy nêu vài nét về con người và sự nghiệp của Hồ Chí Minh?
Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?
- Ra đời tháng 2/1941.
www.HNGHIA.Info
Chủ tịch Hồ Chí Minh
(19/5/1890 – 2/9/1969)
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh tại làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là cụ Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan.
Năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước từ Bến cảng Nhà Rồng.
Tháng 2 -1941 Người trở về nước.
Ngày 2 - 9 - 1945, tại quảng trường Ba Đình, Người đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa.
Năm 1990, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, UNESCO đã ghi nhận và suy tôn Người là “Anh hùng Giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa lớn”.
* Tác giả
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh )
I/ Đọc – hiểu chú thích :
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
* Tác phẩm
Ra đời tháng 2-1941 khi Bác Hồ về nước
trực tiếp chỉ đạo cách mạng .
- Pác Bó có tên địa phương là :Cốc Bó – tiếng
Tày có nghĩa là “đầu nguồn ”.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang
Đường vào hang Pác Bó
Cửa hang Pác bó
Bàn đá – Nơi Bác Hồ làm việc
link
Dòng suối khởi nguồn Pắc Bó
được Bác đặt tên là suối Lê-nin
Suối Lê nin nơi Bác Hồ thường ngồi câu cá
BÁC HỒ NGỒI LÀM VIỆC TRONG HANG PÁC BÓ
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh )
I/ Tìm hiểu chung :
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Đọc, giải thích từ khó.
bẹ:
ngô
Sử Đảng :
đây là lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô, được Bác dịch vắn tắt làm tài liệu học tập cho cán bộ cách mạng khi đó .
4. Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt.
( viết bằng chữ
quốc ngữ)
1. Câu khai: Mở ra đề tài
2. Câu thừa: Nâng cao,
triển khai ý câu khai.
3. Câu chuyển: Chuyển ý.
4. Câu hợp: Tổng hợp
toàn bộ ý thơ.
Hãy giải thích các từ : bẹ; Sử Đảng?
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
GVHD đọc: Giọng điệu chung của bài thơ là giọng sảng khoái, tự nhiên, hóm hỉnh pha chút vui đùa.
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh )
I. Tìm hiểu chung :
* . Bố cục.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
2 phần:
Phần 1: 3 câu đầu.
Nội dung: Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó .
Phần 2: câu cuối.
Nội dung: Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng.
Xét về nội dung bài thơ có thể chia làm mấy phần?Nêu nội dung từng phần?
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh )
I. Tìm hiểu chung :
II. Tìm hiểu văn bản.
1.Cảnh sinh hoạt và làm việc
của Bác ở Pác Pó.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Phép
đối
Hoạt động
Ra >< vào :
Sáng >< tối :
Suối >< hang :
Sáng ra bờ suối >< Tối vào hang :
Thời gian
Không gian
Vế câu
Diễn tả sự nhịp nhàng về nền nếp
sinh hoạt của Bác ở Pác Bó .
Cuộc sống bí mật nhưng vẫn giữ được nề nếp, quy củ. Thể hiện phong thái ung dung, chủ động của Bác.
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì?
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
Có ý kiến cho rằng câu thơ: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng có ba cách hiểu:
A. Cháo bẹ, rau măng lúc nào cũng đầy đủ, có sẵn.
B. Dù ăn cháo bẹ, rau măng rất khổ nhưng tinh thần vẫn sẵn sàng.
C. Cả hai cách trên
Theo em, hiểu như thế nào phù hợp với tinh thần của bài thơ hơn ?
A
A.Cách hiểu thứ nhất, sự sẵn sàng của con người vẫn
hiện diện nhưng ẩn đằng sau là cách nói đùa vui, hóm hỉnh
rất Hồ Chí Minh.
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh)
I. Tìm hiểu chung :
-> Thể hiện tinh thần lạc quan, vượt lên trên khó khăn, gian khổ.
1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Pó.
II. Tìm hiểu văn bản.
Cháo bẹ rau măng/ vẫn sẵn sàng
Cụm từ “vẫn sẵn sàng” thể hiện tư tưởng của Bác như thế nào?
- Cháo bẹ, rau măng lúc nào cũng đầy đủ.
Cuộc sống vật chất của Bác như thế nào?
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh)
I. Tìm hiểu chung :
Bàn đá
chông chênh
/ dịch sử Đảng
-Nghệ thuật đối :
*Đối ý :
Điều kiện làm việc > < công việc
khó khăn > < trọng đại
* Đối thanh :
Thanh bằng >< Thanh trắc
“chông chênh” “ dịch sử Đảng”
=>Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc cách mạng luôn làm chủ cuộc sống trong bất kỳ hoàn cảnh nào .
-Từ láy tạo hình: Chông chênh
Qua 3 câu thơ, con người cách mạng của Bác hiện lên như thế nào ?
“Thú lâm tuyền” của Bác
có gì khác với người xưa?
1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Pó.
II. Tìm hiểu văn bản.
Chông chênh thuộc từ loại nào?
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu thơ trên?
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh)
I. Tìm hiểu chung :
->Niềm vui thích thật sự khi sống
giữa núi rừng, phong thái ung
dung, tầm vóc lớn lao, niềm say mê
cách mạng của HỒ CHÍ MINH
2. Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng.
Cuộc đời cách mạng thật là sang
Có ý kiến cho rằng: Chữ “sang” kết thúc bài thơ có thể coi là “chữ thần” là “nhãn tự ”, đã kêt tinh toả sáng tinh thần toàn bài? Em hiểu như thế nào về ý kiến đó?
* Sang : lạc quan , phong thái
ung dung tự tại của người chiến
sĩ cách mạng.
thể hiện một lối sống, một quan niệm
nhân sinh của một người có nhân cách
cao cả.
Niềm vui trước cái “sang”của một cuộc sống đầy gian khổ cho ta hiểu thêm vẻ đẹp nào trong cách sống của Bác ?
1.Cảnh sinh hoạt và làm việc
của Bác ở Pác Pó.
II. Tìm hiểu văn bản.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
- Nhóm 1,2 : Em hiểu chữ “ Sang” trong câu thơ này như thế nào ?
- Nhóm 3,4: Vì sao Bác cảm thấy “cuộc đời cách mạng thật là sang” ?
Sang
sang trọng, cao sang, là một cách nghĩ, một lối sống, một quan niệm .
Vượt lên trên gian khổ , chỉ có cháo bẹ, rau măng, chỉ có bàn đá chông chênh...
Sang vì được làm việc trên tổ quốc mình, tin tưởng vào con đường cách mạng, vì lý tưởng, vì đời sống tâm hồn phong phú, vì sự ung dung tự tại.
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Đảng xã hội Pháp họp ở Tua
Bác suy nghĩ về việc nước
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
www.HNGHIA.Info
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
Chi đoàn
12B1
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
“ Học thêm một thứ tiếng nước ngoài coi như có thêm một cái chìa khóa để mở thêm một kho tàng tri thức.
Việc học là việc suốt đời.”
(Bác Hồ - Con người và phong cách)
www.HNGHIA.Info
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
3/1/2017
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh)
I. Tìm hiểu chung :
III. Tổng kết.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Nghệ thuật:
Em hãy nêu giá trị nghệ thuật của văn bản?
- Có tính chất ngắn gọn, hàm súc.
- Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mới mẻ, hiện đại.
-Có lời thơ bình dị pha giọng đùa
vui hóm hỉnh.
-Tạo được tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc.
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh)
I. Tìm hiểu chung :
III. Tổng kết.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Nghệ thuật:
Ý nghĩa của văn bản này là gì?
2. Ý nghĩa:
- Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm tin lạc quan, ttin tưởng vào sự nghiệp cách mạng.
Bài thơ “Tức Cảnh Pác Bó” có sự kết hợp hài hoà giữa cổ điển và hiện đại. Em hãy lựa chọn đáp án vào từng cột cho hợp lí.
Đồng ý
B.Tinh thần lạc quan , niềm tự hào và
phong thái ung dung của Bác .
C.Niềm vui được sống giữa cảnh thiên
nhiên tươi đẹp của đất nước.
D.Cả A, B,C đều đúng .
D
Chọn đáp án đúng cho nội dung của
bài thơ ?
A.Cảnh sinh hoạt và làm việc đơn sơ tràn
đầy niềm vui và sự sống.
Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh)
IV- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, nắm vững những nội dung đã tìm hiểu trong tiết học.
- So sánh, đối chiếu hình thức nghệ thuật của bài thơ với một bài thơ tứ tuyệt tự chọn
Soạn bài: Câu cầu khiến
+ Đọc, tìm hiểu ngữ liệu để bước đầu nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến.
+ Chuẩn bị trước bài luyện tập 1,2,3,4 trang 31,32,33 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Đình Bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)