Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học

Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Âu | Ngày 06/05/2019 | 209

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

V
Â
T
L
Ý
9
TRƯỜNG THCS PHONG SON
PHÒNG GD Q. TÂN BÌNH * TRƯỜNG THCS & THPT THÁI BÌNH *
GD
* NIÊN KHOÁ 2013-2014*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
Tiết 21
Giáo viên – HUỲNH MINH VƯƠNG
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20
Ghi bài
(*1 tr 6 Sgk)
Nội dung ghi nhớ hoa thị thứ nhất trang 6 sách giáo khoa
I. TỰ KIỂM TRA
1. Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó ?
 Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó .
2. Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số U/I là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn ? Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này có thay đổi hay không ? Vì sao ?
 Thương số U/I là điện trở R của dây dẫn.
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
(*1 tr 6 Sgk)
BÀI 20 -
 Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị R không thay đổi.
 Vì điện trở đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn. Điện trở phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
3. Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó có sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định điện trở của một dây dẫn.
4. Viết công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mach gồm hai điện trở R1 và điện trở R2 :
a) Mắc nối tiếp. b) Mắc song song.
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
5. Hãy cho biết:
a) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên ba lần ?
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
b) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần ?
c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm ?
 Rđồng < Rnhôm
6. Viết đầy đủ các câu dưới đây:
a) Biến trở là một điện trở ……………………….và có thể được dùng để …………………..…………………………….
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
có thể thay đổi trị số
điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
7. Viết đầy đủ các câu dưới đây:
a) Số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết ………………………. ………………..

b) Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích ……..
…………………………………………………………………………….
công suất định mức
của dụng cụ đó.
của
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó.
(*1tr30sgk)
b) Các dụng cụ điện có tác dụng gì trong việc biến đổi năng lượng ? Nêu một số ví dụ.
 Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi điện năng thành các dạng
năng lượng khác.
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
8. Hãy cho biết:
a) Điện năng sử dụng bởi một dụng cụ điện được xác định theo công suất, hiệu điện thế, cường độ dòng điện và thời gian sử dụng bằng các công thức nào ?
* Ví dụ:
* Điện năng  nhiệt năng: Mỏ hàn, bàn ủi, ấm, nồi cơm, lò nướng, ….
* Điện năng  cơ năng: Quạt, máy bơm nước,….
* Điện năng  quang năng: Đèn dây tóc, đèn LED, đèn ống huỳnh quang, đèn compăc, ……..….
9. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun-Lenxơ.
 Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
(*1 tr 46 Sgk)
* Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế nhỏ hơn 40V.
* Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng quy định.
* Phải mắc cầu chì (mắc vào dây nóng) chịu được cường độ dòng điện định mức phù hợp cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch.
* Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình không tùy tiện chạm vào các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
* Ngắt điện trước khi sửa chữa hay thay các thiết bị điện bị hư hỏng.
* Khi có người bị điện giật không được chạm vào người đó, phải tìm cách ngắt ngay mạch điện, sơ cấp cứu kịp thời hoặc gọi người cấp cứu.
* Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện: Máy giặt, tủ lạnh, …
10. Cần phải sử dụng các quy tắc nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện ?
 Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện:
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
11. Hãy cho biết:
a) Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng ?
 Sử dụng tiết kiệm năng lượng có những lợi ích sau:
* Giúp giảm bớt tiền điện gia đình phải trả hằng tháng.
* Kéo dài tuổi thọ của các dụng cụ dùng điện: Không phải tốn kém khi sửa chữa, mua sắm mới các thiết bị điện khi hư hỏng.
* Không gây quá tải cho đường dây tải điện trong các giờ cao điểm: Không gây ra các vụ hỏa hoạn do sự cố chập điện.
* Không phải cắt điện luân phiên gây khó khăn, tổn thất rất lớn về vật chất và tinh thần trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội.
* Tiết kiệm một phần điện năng sinh hoạt để phục vụ cho sản xuất, cung cấp cho các vùng miền chưa có điện hoặc cho xuất khẩu điện.
* Không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, góp phần bảo vệ môi trường.
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
11. Hãy cho biết:
b) Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm điện năng ?
 Các cách sử dụng tiết kiệm năng lượng :
* Sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất hợp lí, vừa đủ mức cần thiết. ( Đèn compăc, đèn LED, …. )
* Chỉ sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện khi cần thiết, gắn bộ phận hẹn giờ (Chế độ tự động tắt tivi, …. ) .
* Sử dụng các thiết bị có sử dụng các dạng năng lượng từ gió, Mặt Trời, ….. : Máy nước nóng, xe ô tô, máy bay, thuyền, ……
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
II. VẬN DỤNG
A. 0,6A.
D. Một giá trị khác các giá trị trên.
C. 1A .
B. 0,8A.
12. Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa thì cường độ dòng điện chạy qua nó có giá trị nào dưới đây :
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn.
D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
II. VẬN DỤNG
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
B. 70V, vì điện trở R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất 60V, điện trở R2 chịu được 10V.
II. VẬN DỤNG
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
II. VẬN DỤNG
B. 22,5V.
D. 15V.
A. 10V.
C. 60V.
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
15. Có thể mắc song song điện trở R1=30 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2=10 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A, vào hiệu điện thế nào dưới đây?
II. VẬN DỤNG
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
2S


Hướng
dẫn
17*
18
19
20
II. VẬN DỤNG
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
17*
18
19
20
II. VẬN DỤNG
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
17*. Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có cường độ I=0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện mạch chính có cường độ I’=1,6A. Hãy tính R1 và R2.
Giải
Điện trở tương đương của mạch khi mắc nối tiếp R1 và R2 là:
Điện trở tương đương của mạch khi mắc song song R1 và R2 là:
Rtđ = R1 + R2
 R1 . R2 = 7,5 . (R1 + R2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:
Hướng
dẫn
Ô
chữ
= 7,5.40
= 300
18
19
20
II. VẬN DỤNG
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
b) Khi hoạt động bình thường điện trở của ấm điện là:
Hướng
dẫn
Giải
a) Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây dẫn này có điện trở lớn.
II. VẬN DỤNG
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
Giải
Tiết diện dây điện trở của ấm điện là:
Đường kính tiết diện của dây điện trở là:
Hướng
dẫn
Ô
chữ
c)
17*
19
20
II. VẬN DỤNG
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
19. Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C . Hiệu suất của quá trình đun là 85%. a) Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. b) Mỗi ngày đun sôi 4l nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho, thì trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này ? Cho rằng giá điện là 1300 đồng mỗi kWh. c) Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu ?
Cho biết
U = 220 (V) P = 1000 (W) V1 = 2(l)  m= 2 (kg)
t1= 250C t2= 1000C H = 85(%) = 0,85
c = 4200 (J/kg.K) V2 = 2V1 = 4(l) t = 30 (ngày)
Tính
a) t = ? (s) b) T’ = ? (đồng) c) t’ = ? (s) ; P’ = ? (W)
II. VẬN DỤNG
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
Giải
a) Nhiệt lượng có ích Qích cần cung cấp để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu là 250C:
19. Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C . Hiệu suất của quá trình đun là 85%. a) Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Ta có: Qtp = A = P.t
Ta có: Qích = m.c(t2 – t1)
Cho biết
U = 220 (V)
P = 1000 (W)
V1= 2(l)  m= 2 (kg)
t1= 250C ; t2= 1000C
H= 85(%) = 0,85
c = 4200 (J/kg.K)
V2 = 2V1 = 4(l) t = 30 (ngày)
Tính a) t = ? (s)
b) T’ = ? (đồng)
c) P’ = ? (W)
t’ = ? (s)
= 2.4200 (100 - 25)
Hiệu suất của bếp:
Nhiệt lượng toàn phần Qtp mà dòng điện tỏa ra trên điện trở để đun sôi ấm nước trong thời gian t.
Thời gian đun sôi nước là :
HD
II. VẬN DỤNG
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
19. Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C . Hiệu suất của quá trình đun là 85%. b) Mỗi ngày đun sôi 4l nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho, thì trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này ? Cho rằng giá điện là 1300 đồng mỗi kWh.
Giải
b) Số kWh điện mà bếp đã tiêu thụ trong 1 ngày để đun sôi 4l nước là:
Ta có: T’ = A.30.T
Số tiền điện cần phải trả cho việc tiêu thụ điện để đun nước trong 30 ngày là:
= 0,41.30.1300
Hướng
dẫn
Cho biết
U = 220 (V)
P = 1000 (W)
V1= 2(l)  m= 2 (kg)
t1= 250C ; t2= 1000C
H= 85(%) = 0,85
c = 4200 (J/kg.K)
V2 = 2V1 = 4(l) t = 30 (ngày)
Tính
b) T’ = ? (đồng)
II. VẬN DỤNG
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
Giải
19. Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C . Hiệu suất của quá trình đun là 85%. c) Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu ?
Cho biết
U = 220 (V)
P = 1000 (W)
Qtp= 741176,5 (J)
Tính
c) P’ = ? (W)
t’ = ? (s)
c) Do gập đôi dây điện trở và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V nên :
- Tiết diện tăng 2 lần  Điện trở giảm 2 lần.
- Chiều dài giảm 2 lần  Điện trở giảm 2 lần.
Điện trở giảm 4 lần.
P’= 4 . P
= 4 . 1000
Thời gian cần để đun sôi 2l nước khi đó là :
Hướng
dẫn
Ô
chữ
17*
18
20
II. VẬN DỤNG
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
Cho biết
U = 220 (V) P = 4,95 (kW) = 4950 (W) R = 0,4 ( ) t = 6 . 30 = 180 (h) T = 1300(đ/kWh)
Tính
a) U = ? (V) b) T’= ? (đồng) c) Ahp= ? (W)
II. VẬN DỤNG
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
20. Một khu dân cư sử dụng công suất điện trung bình là 4,95 kW với hiệu điện thế 220V. Dây tải điện từ trạm cung cấp tới khu dân cư này có điện trở tổng cộng là 0,4 . a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện.
Cường độ dòng điện chạy qua dây tải điện là:
Gọi U’ là hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện :
Ta có: P = U.I
 U’ = I.R
= 22,5 . 0,4
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện
UAB = U + U’
= 220 + 9
Giải
Hướng dẫn
II. VẬN DỤNG
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
b) Lượng điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là:
A = P . t
= 4,95 . 180
Tiền điện phải trả trong 30 ngày là :
T’ = A . T
= 891 . 1300
Cho biết
U = 220 (V)
P = 4,95 (kW)
R = 0,4 ( ) t = 180 (h) T = 1300(đ/kWh)
Tính
b) T’= ? (đồng) c) Ahp= ? (W)
Giải
Hướng
dẫn
II. VẬN DỤNG
I. TỰ KIỂM TRA
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
BÀI 20 -
Ahp = Q = I2 . R . t
= (22,5)2 . 0,4 . 180
Cho biết
U = 220 (V)
P = 4,95 (kW)
R = 0,4 ( ) t = 180 (h) T = 1300(đ/kWh)
Tính
a) U = ? (V)
b) T’= ? (đồng) c) Ahp= ? (W)
c) Lượng điện năng hao phí trên đường dây tải điện trong 30 ngày là:
Giải
Hướng
dẫn
Ô
chữ
17*
18
19
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
KHÁM PHÁ Ô CHỮ ĐIỆN HỌC
Ô
CHỮ
ĐIỆN
HỌC
1. Dụng cụ chiếu sáng được khuyến khích sử dụng thay thế bóng đèn dây tóc để tiết kiệm điện. (9 chữ cái)
2. Đơn vị của điện trở. (2 chữ cái)
3. Định luật mang tên của hai nhà bác học vật lí người Anh và Nga. (8 chữ cái)
4. Dụng cụ đo điện năng sử dụng. (10 chữ cái)
5. Chất này thường được sử dụng để chế tạo các điện trở mẫu. (10 chữ cái)
6. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với yếu tố này . (8 chữ cái)
7. Đây là một biện pháp an toàn khi sử dụng điện . (6 chữ cái)
8. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với yếu tố này . (8 chữ cái)
9. Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với đại lượng này khi đặt vào hai đầu một dây dẫn. (11 chữ cái)
10. Dụng cụ là một điện trở có thể thay đổi trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. (7 chữ cái)
11. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố này . (7 chữ cái)
12. Đây là cách để xác định trị số của điện trở dùng trong kỹ thuật . (7 chữ cái)
Dựa vào yếu tố này có thể biết dụng cụ điện hoạt động mạnh hay yếu. (8 chữ cái)
@ Học bài .
@ Làm các bài tập còn lại của Bài 20.
@ Xem trước :
CHƯƠNG III: ĐIỆN TỪ HỌC
Bài 21 : NAM CHÂM VĨNH CỬU
* Khi nào một vật được gọi là nam châm ?
* Hai nam châm tương tác với nhau như thế nào ?
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS & THPT THÁI BÌNH
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hải Âu
Dung lượng: | Lượt tài: 8
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)