Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học
Chia sẻ bởi Hắc Bá Luyện |
Ngày 27/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
BàI 20: Tổng kết chương I: điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
III: Trò chơi ô chữ
BàI 20: Tổng kết chương I: điện học
I. Tự kiểm tra
1. Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó ?
TL:Cường độ dòng điện I chạy một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó.
2. Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số U/I là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn? Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này có thay đổi không? Vì sao?
TL: Thương số U/I là giá trị của điện trở R được đặc trưng cho dây dẫn. Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không đổi, vì hiệu điện thế U tăng hay giảm bao nhiêu lần thì cường độ I cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
C3: Vẽ sơ đồ mạnh điện, trong đó có sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định điện trở của một dây dẫn.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
C4: Viết công thức điện trở tương đương đối với:
a. Đoạn mạch Điện trở gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp.
b. Đoạn mạch Điện trở gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.
TL: a, Đoạn mạch nối tiếp : R = R1 + R2
b, Đoạn mạch song song
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
Câu 5: Hãy cho biết:
Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên gấp 3 lần?
Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần?
Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm?
Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dân với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn?
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
TL: a, Điện trở của dây dẫn tăng lên 3 lần khi chiều dài của nó tăng lên 3 lần.
b, Điện trở của dây dẫn giảm đi 4 lần khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần.
c, Có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm vì điện trở suất đồng bé hơn điện trở suất của nhôm.
d, Đó là hệ thức R =
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
Câu 6: Viết đầy đủ các câu dưới đây:
Biến trở là một điện trở ....... và có thể được dùng để ...............................................................
Các điện trở dùng trong kĩ thuật có kích thước ..... và có trị số được .. ... hoặc được xác định theo các .....
Có thể thay đổi trị số
Thay đổi, điều chỉnh cường độ dòng điện
nhỏ
ghi sẵn
vòng màu
Câu 7: Viết đầy đủ các câu dưới đây:
Số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biêt .......
Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích .....
Công suất định mức của dụng cụ đó
của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạnh và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạnh đó
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
Câu 8: Hãy cho biết:
Điện năng sử dụng bởi một dụng cụ điện được xác định theo công suất, hiệu điện thế, cường độ dòng điện và thời gian sử dụng bằng công thức nào?
Các dụng cụ điện có tác dụng gì trong việc biến đổi năng lượng? Nêu một số ví dụ.
Câu 9: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun- Len xơ.
Câu 10: Cần phải thực hiện những quy tắc nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện năng ?
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
Câu 11: Hãy cho biết:
a, Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng?
b, Có những cách nào để sử dụng kiệm điện năng?
II. Vận dụng:
C12. Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu hai dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu hai dây dẫn này thì cường độ dòng điện chạy qua nó có giá trị nào dưới đây?
0,6A C. 1A
0,8A D. Một giá trị khác.
C. 1A
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
C13. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi tính thương số cho mỗi dây dẫn?
A. Thương số này có giá trị như nhau đối các dây dẫn?
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
C14. Điện trở R1= 30 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2= 10 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai diện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây.
A. 80V vì điện trở tương đương của mạch là là 40 và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A.
B. 70V vì điện trở R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất 60V, điện trở R2 chịu được 10V.
C. 120 V vì điện trở tương đương của mạch là 40 và chịu được dòng điện có cường độ tổng cộng là 3A.
D. 40V vì điện trở tương đương của mạch là 40 và chịu được dòng điện có cường độ 1A.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
Chọn D vì R mạch = R1 + R2 = 30 =10 = 40 . Để cả hai dây không hỏng thì dòng qua nó là 1A. Ta có hiệu điện thế giữa hai đầu dây là U = IR = 40V
C15. Có thẻ mắc // hai điện trở đã cho ở câu 14 vào hiệu điện thế nào dưới đây.
A. 10V B. 22,5V C. 60V D. 15V
.TL: Chọn A vì hiệu điện thế lớn nhất giữa hai đầu dây dẫn I và II lần lượt là:U1 =IR + 2.30 = 60V và U2 = 1.10 = 10V. Mắc song song thì chúng có hiệu điện thế bằng nhau. Để cho cả hai dây cùng không hỏng thì hiệu điện thế của mạch phải bằng 10V.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
Chọn D, vì nếu cắt đôi dây dẫn thì dây mới có chiều dài giảm so với dây cũ 2 lần. Điện trở của dây mới là: .
Nếu chập hai dây này với nhau thí tiết diện tăng gấp đôi, nên điện trở này giảm hai lần. Vậy điện trở mới là: 3 ôm.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
C17. Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có cường độ I= 0,3A. Nếu mắc // hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện mạnh chính có cường độ I/ = 1,6A. Hãy tính R1 và R2.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
C18.
a, Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây có điện trở suất lớn?
b, Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V- 1000 W khi ấm hoạt động bình thường.
c, Dây điện trở của ấm điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này
TL: a) bộ phận chính ( dây đốt) của các dụng cụ đốt nóng bằng điện làm bằng chất có điện trở suất lớn nên điện trở của chúng lớn. Còn dây dẫn bằng đồng có điện trở suất rất nhỏ nên điện trở rất nhỏ. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ toả ra ở đây đốt mà không toả ra trên dây dẫn theo định luật Jun - Len-xơ.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
C19. Một bếp điện loại 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2lít nước có nhiệt độ ban đầu 250C. Hiệu suất của quá trình đun là 85%.
a, Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b, Mỗi ngày đun sôi 4lít nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho thì trong 1tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá điện là 700 đồng mõi kW.h .
c, Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu?
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
C20. Một khu dân cư sử dụng công suất điện trung bình là 4,95 kW với hiệu điện thế 220V. Dây tải điện từ trạm cung cấp tới khu dân cư này có điện trở tổng cộng là 0,4
a, Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện.
b, Tính tiền điện mà khu này phải trả trong một tháng (30 ngày), biết rằng thời gian dùng điện trong một ngày trung bình là 6 giờ và giá điện là 700đồng mỗi kW.h
c, Tính điện năng hao phí trên dây tải điện.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
Gợi ý câu 20:
a) Tính cường độ đòng điện qua dây dẫn.
Tính hiệu điện thế trên dây.
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp.
c) Điện năng hao phí trên dây A = UdIdt.
Giáo viên dặn học sinh ôn tập chương để kiểm tra
Phần III: GiảI ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C1. Trong một dây dẫn có dòng điện chạy qua thì cường độ dòng điện và hiệu điện thế có mối quan hệ như thế nào?
C2. Điện trở tương đương lớn hơn điện trở thành phần thuộc cách mắc nào?
C3. Đây là một trong những sự phụ thuộc của điện trở.
C4. Đây là giá trị ghi trên các dụng cụ dùng điện.
C5. Dụng cụ nào dùng để xác định điện trở của dây dẫn?
C6. Dụng cụ này dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch.
C7. Người ta căn cứ điều này để chọn vật liệu làm dây dẫn .
C8. Đây là tên của nhà bác học đã tìm ra mối quan hệ giữa U và I khi đặt vào hai đầu dây dẫn.
C9. Để đo năng lượng sử dụng điện ta dùng cái gì?
C10. Khi 10 R mắc // với nhau thì nó có mấy điểm chung.
C11. Một trong những tác dụng của dòng điện.
C12. Đây là tên của định luật xác định nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn.
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
Bài học hôm nay đến đây kết thúc
Cảm ơn các các em học sinh đã chú ý theo dõi và chăm lo học tập !
Trường THCS Quảng Tiến-Sầm Sơn
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
III: Trò chơi ô chữ
BàI 20: Tổng kết chương I: điện học
I. Tự kiểm tra
1. Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó ?
TL:Cường độ dòng điện I chạy một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó.
2. Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số U/I là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn? Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này có thay đổi không? Vì sao?
TL: Thương số U/I là giá trị của điện trở R được đặc trưng cho dây dẫn. Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không đổi, vì hiệu điện thế U tăng hay giảm bao nhiêu lần thì cường độ I cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
C3: Vẽ sơ đồ mạnh điện, trong đó có sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định điện trở của một dây dẫn.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
C4: Viết công thức điện trở tương đương đối với:
a. Đoạn mạch Điện trở gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp.
b. Đoạn mạch Điện trở gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.
TL: a, Đoạn mạch nối tiếp : R = R1 + R2
b, Đoạn mạch song song
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
Câu 5: Hãy cho biết:
Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên gấp 3 lần?
Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần?
Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm?
Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dân với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn?
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
TL: a, Điện trở của dây dẫn tăng lên 3 lần khi chiều dài của nó tăng lên 3 lần.
b, Điện trở của dây dẫn giảm đi 4 lần khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần.
c, Có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm vì điện trở suất đồng bé hơn điện trở suất của nhôm.
d, Đó là hệ thức R =
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
Câu 6: Viết đầy đủ các câu dưới đây:
Biến trở là một điện trở ....... và có thể được dùng để ...............................................................
Các điện trở dùng trong kĩ thuật có kích thước ..... và có trị số được .. ... hoặc được xác định theo các .....
Có thể thay đổi trị số
Thay đổi, điều chỉnh cường độ dòng điện
nhỏ
ghi sẵn
vòng màu
Câu 7: Viết đầy đủ các câu dưới đây:
Số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biêt .......
Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích .....
Công suất định mức của dụng cụ đó
của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạnh và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạnh đó
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
Câu 8: Hãy cho biết:
Điện năng sử dụng bởi một dụng cụ điện được xác định theo công suất, hiệu điện thế, cường độ dòng điện và thời gian sử dụng bằng công thức nào?
Các dụng cụ điện có tác dụng gì trong việc biến đổi năng lượng? Nêu một số ví dụ.
Câu 9: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun- Len xơ.
Câu 10: Cần phải thực hiện những quy tắc nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện năng ?
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
Câu 11: Hãy cho biết:
a, Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng?
b, Có những cách nào để sử dụng kiệm điện năng?
II. Vận dụng:
C12. Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu hai dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu hai dây dẫn này thì cường độ dòng điện chạy qua nó có giá trị nào dưới đây?
0,6A C. 1A
0,8A D. Một giá trị khác.
C. 1A
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
C13. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi tính thương số cho mỗi dây dẫn?
A. Thương số này có giá trị như nhau đối các dây dẫn?
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
C14. Điện trở R1= 30 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2= 10 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai diện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây.
A. 80V vì điện trở tương đương của mạch là là 40 và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A.
B. 70V vì điện trở R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất 60V, điện trở R2 chịu được 10V.
C. 120 V vì điện trở tương đương của mạch là 40 và chịu được dòng điện có cường độ tổng cộng là 3A.
D. 40V vì điện trở tương đương của mạch là 40 và chịu được dòng điện có cường độ 1A.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
Chọn D vì R mạch = R1 + R2 = 30 =10 = 40 . Để cả hai dây không hỏng thì dòng qua nó là 1A. Ta có hiệu điện thế giữa hai đầu dây là U = IR = 40V
C15. Có thẻ mắc // hai điện trở đã cho ở câu 14 vào hiệu điện thế nào dưới đây.
A. 10V B. 22,5V C. 60V D. 15V
.TL: Chọn A vì hiệu điện thế lớn nhất giữa hai đầu dây dẫn I và II lần lượt là:U1 =IR + 2.30 = 60V và U2 = 1.10 = 10V. Mắc song song thì chúng có hiệu điện thế bằng nhau. Để cho cả hai dây cùng không hỏng thì hiệu điện thế của mạch phải bằng 10V.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
Chọn D, vì nếu cắt đôi dây dẫn thì dây mới có chiều dài giảm so với dây cũ 2 lần. Điện trở của dây mới là: .
Nếu chập hai dây này với nhau thí tiết diện tăng gấp đôi, nên điện trở này giảm hai lần. Vậy điện trở mới là: 3 ôm.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
C17. Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có cường độ I= 0,3A. Nếu mắc // hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện mạnh chính có cường độ I/ = 1,6A. Hãy tính R1 và R2.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
C18.
a, Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây có điện trở suất lớn?
b, Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V- 1000 W khi ấm hoạt động bình thường.
c, Dây điện trở của ấm điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này
TL: a) bộ phận chính ( dây đốt) của các dụng cụ đốt nóng bằng điện làm bằng chất có điện trở suất lớn nên điện trở của chúng lớn. Còn dây dẫn bằng đồng có điện trở suất rất nhỏ nên điện trở rất nhỏ. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ toả ra ở đây đốt mà không toả ra trên dây dẫn theo định luật Jun - Len-xơ.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
C19. Một bếp điện loại 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2lít nước có nhiệt độ ban đầu 250C. Hiệu suất của quá trình đun là 85%.
a, Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b, Mỗi ngày đun sôi 4lít nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho thì trong 1tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá điện là 700 đồng mõi kW.h .
c, Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu?
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
C20. Một khu dân cư sử dụng công suất điện trung bình là 4,95 kW với hiệu điện thế 220V. Dây tải điện từ trạm cung cấp tới khu dân cư này có điện trở tổng cộng là 0,4
a, Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện.
b, Tính tiền điện mà khu này phải trả trong một tháng (30 ngày), biết rằng thời gian dùng điện trong một ngày trung bình là 6 giờ và giá điện là 700đồng mỗi kW.h
c, Tính điện năng hao phí trên dây tải điện.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
Gợi ý câu 20:
a) Tính cường độ đòng điện qua dây dẫn.
Tính hiệu điện thế trên dây.
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp.
c) Điện năng hao phí trên dây A = UdIdt.
Giáo viên dặn học sinh ôn tập chương để kiểm tra
Phần III: GiảI ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C1. Trong một dây dẫn có dòng điện chạy qua thì cường độ dòng điện và hiệu điện thế có mối quan hệ như thế nào?
C2. Điện trở tương đương lớn hơn điện trở thành phần thuộc cách mắc nào?
C3. Đây là một trong những sự phụ thuộc của điện trở.
C4. Đây là giá trị ghi trên các dụng cụ dùng điện.
C5. Dụng cụ nào dùng để xác định điện trở của dây dẫn?
C6. Dụng cụ này dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch.
C7. Người ta căn cứ điều này để chọn vật liệu làm dây dẫn .
C8. Đây là tên của nhà bác học đã tìm ra mối quan hệ giữa U và I khi đặt vào hai đầu dây dẫn.
C9. Để đo năng lượng sử dụng điện ta dùng cái gì?
C10. Khi 10 R mắc // với nhau thì nó có mấy điểm chung.
C11. Một trong những tác dụng của dòng điện.
C12. Đây là tên của định luật xác định nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn.
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
Bài học hôm nay đến đây kết thúc
Cảm ơn các các em học sinh đã chú ý theo dõi và chăm lo học tập !
Trường THCS Quảng Tiến-Sầm Sơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hắc Bá Luyện
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)