Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học

Chia sẻ bởi L Thang Long | Ngày 27/04/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:


vật lý 9
Kính chào ! các quý Thầy quý Cô về dự giờ
“ Vận dụng CNTT trong dạy học Vật lý ở trường THCS”
Tổng kết chương I
BàI 20: Tổng kết chương I: điện học
I. Tự kiểm tra

II. Vận dụng:

III: Trò chơi
Các hoạt động chính trong bài học
BàI 20: Tổng kết chương I: điện học
I. Tự kiểm tra
Câu1. Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó ?
TL:Cường độ dòng điện I chạy một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó.
Câu2. Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số U/I là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn? Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này có thay đổi không? Vì sao?
TL: Thương số U/I là giá trị của điện trở R được đặc trưng cho dây dẫn. Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không đổi, vì hiệu điện thế U tăng hay giảm bao nhiêu lần thì cường độ I cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần.
(OHM)
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
Câu3: Vẽ sơ đồ mạnh điện, trong đó có sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định điện trở của một dây dẫn.
b. Đoạn mạch mắc song song là:
a.Đoạn mạch nối tiếp :

- Đoạn mạch gồm R1nt R2:

Rtđ= R1+R2

- Đoạn mạch gồm n điện trở:
Rtđ = R1+R2+ …+ Rn
- Đoạn mạch gồm R1// R2:

- Đoạn mạch gồm n điện trở:
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
Câu4: Viết công thức điện trở tương đương đối với: a. Đoạn mạch Điện trở mắc nối tiếp. b. Đoạn mạch Điện trở mắc song song.
Trả lời:
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
Câu 5: Hãy cho biết:
a. Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên gấp 3 lần?
b. Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần?
c. Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm?
d. Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn?
a. Điện trở của dây dẫn tăng lên 3 lần khi chiều dài của nó tăng lên 3 lần.
d. Đó là hệ thức : R = ρ

b. Điện trở của dây dẫn giảm đi 4 lần khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần .

c. Có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở suất của nhôm,

Trong đó : R là điện trở (Ω) ;
ρ là điện trở suất (Ωm)
l là chiều dài dây dẫn (m)
S là tiết diện của dây (m2)
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
Trả lời
Các câu được viết đầy đủ là :
Biến trở là một điện trở ………………………………………và có thể được dùng để…..............................................


(có thể thay đổi trị số )
(thay đổi , điều chỉnh cđdđ)
nhỏ
ghi sẵn
vòng màu
b. Các điện trở dùng trong kỷ thuật có kích thước ..…….và có trị số được ………… hoặc được xác định theo các…………………
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
Câu6:
Các câu được viết đầy đủ là :
a. Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Công suất định mức của dụng cụ đó (Công suất của dụng cụ đạt được gía trị định mức khi hiệu điện thế sử dụng bằng hđt định mức của nó )

của hđt hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó .

b. Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích ………………………………………………………………………………………………………......................
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
Câu7:
biến đổi , chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác . Ví dụ : Bóng đèn dây tóc (điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng), quạt điện(điện năng chuyển hóa thành cơ năng và nhiệt năng) , bếp điện(điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng)…..
TL: a. Các công thức tính điện năng sử dụng của một dụng cụ điện là :
A = Pt = UIt

b. Các dụng cụ điện có tác dụng:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............
Trong đó :
P là công suất (w) ;; U là hiệu điện thế (V) ; I là cường độ dòng điện (A) ; t là thời gian dòng điện chạy qua (s)
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
Câu 8: Hãy cho biết:
a. Điện năng sử dụng bởi một dụng cụ điện được xác định theo công suất, hiệu điện thế, cường độ dòng điện và thời gian sử dụng bằng công thức nào?
b. Các dụng cụ điện có tác dụng gì trong việc biến đổi năng lượng? Nêu một số ví dụ.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
Câu 9: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun- Len xơ
Định luật Jun-Lenxơ :
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện ,với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua.
hệ thức của định luật là :
Q= I2Rt
Trong đó : Q là nhiệt lượng tỏa ra (J)
I là cường độ dòng điện (A)
R là điện trở (Ω)
t là thời gian dòng điện chạy qua (s)
Nếu Q đo bằng calo thì :
Q= 0,24 I2Rt
Câu 10: Cần phải thực hiện những quy tắc nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện năng ?
Các quy tắc cần phải thực hiện để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện :
- Chỉ làm TN với hiệu điện thế dưới 40vôn
- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng quy định.
Cần mắc cầu chì phù hợp với cđdđ định mức của các dụng cụ điện .
Không được tự mình tiếp xúc với mạng điện trong gia đình .
Khi sữa chữa điện phải đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà , tường gạch , …
Phải thực hiện nối đất cho các dụng cụ điện có vỏ bằng kim loại.

BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
TL: a. Phải sử dụng tiết kiệm điện năng là vì:
Trả tiền điện ít hơn, do đó giảm bớt chi tiêu cho gia đình hoặc cá nhân.
Các thiết bị và dụng cụ điện sử dụng bền lâu hơn .
Giảm bớt sự cố gây tổn thất chung cho hệ thống cung cấp điện .
Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất , cho các vùng miền khác chưa có điện .
b. Các cách sử dụng tiết kiệm điện năng :
Sử dụng các thiết bị điện có công suất hợp lý .
Chỉ sử dụng các dụng cụ điện trong những lúc cần thiết .
Câu 11: Hãy cho biết:
a, Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng?
b, Có những cách nào để sử dụng kiệm điện năng?
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
Câu12. Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu hai dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu hai dây dẫn này thì cường độ dòng điện chạy qua nó có giá trị nào dưới đây?
0,6A C. 1A
0,8A D. Một giá trị khác.
Câu trả lời :
Chọn phương án : C. 1
Vì :
Khi
Chọn phương án B : Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn .

Câu13. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi tính thương số cho mỗi dây dẫn?
A. Thương số này có giá trị như nhau đối các dây dẫn?
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
Câu14. Điện trở R1= 30 ? chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2= 10? chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai diện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây.
A. 80V vì điện trở tương đương của mạch là là 40 và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A.
B. 70V vì điện trở R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất 60V, điện trở R2 chịu được 10V.
C. 120 V vì điện trở tương đương của mạch là 40 và chịu được dòng điện có cường độ tổng cộng là 3A.
D. 40V vì điện trở tương đương của mạch là 40 và chịu được dòng điện có cường độ 1A.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
TL:Chọn D vì R tđ = R1 + R2 = 30 =10 = 40? . Để cả hai dây không hỏng thì dòng qua nó là 1A. Ta có hiệu điện thế giữa hai đầu dây là U = IR = 40V
Câu15. Có thể mắc // hai điện trở đã cho ở câu 14 vào hiệu điện thế nào dưới đây.
A. 10V B. 22,5V C. 60V D. 15V

Vì hiệu điện thế lớn nhất giữa hai đầu dây dẫn I và II lần lượt là:U1 =IR + 2.30 = 60V và U2 = 1.10 = 10V. Mắc song song thì chúng có hiệu điện thế bằng nhau. Để cho cả hai dây cùng không hỏng thì hiệu điện thế của mạch phải bằng 10V.
TL: Chọn phương án A
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
Câu16. Một dây dẫn đồng chất, chiều dài , tiết diện S có điện trở là 12 ? được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài l/2. Điện trở của dây dẫn mới này có trị số:
A. 6 ? ; B. 2 ? ; C. 12 ? ; D. 3 ?
Vì khi gập đôi dây dẫn thì : Chiều dài giảm 2 lần thì điện trở giảm 2 lần ; Tiết diện tăng 2 lần thì điện trở giảm 2 lần . Kết quả điện trở giảm 4 lần Vậy : Điện trở dây mới là:
Chọn phương án D. 3Ω
Câu trả lời:
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
Câu17. Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có cường độ I= 0,3A. Nếu mắc // hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện mạnh chính có cường độ I/ = 1,6A. Hãy tính R1 và R2.
Điện trở tương đương của hai dây mắc song song:
Ta cã: R1 + R2 = 40 Ω (1)

(2)
Bài giải:
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được : R1= 30Ω; R2= 10Ω hoặc R1 = 10 Ω và R2= 30 Ω

Điện trở tương đương của hai dây mắc nối tiếp:
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
Câu18.
a, Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây có điện trở suất lớn?
b, Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V- 1000 W khi ấm hoạt động bình thường.
c, Dây điện trở của ấm điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này
Bài giải:
Dây đốt nóng của các dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng chất có điện trở suất lớn là vì :

Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ tỏa ra ở đoạn dây dẫn này mà không tỏa nhiệt ở dây nối bằng đồng (đồng có điện trở suất nhỏ nên dây đồng có điện trở nhỏ)
b. Điện trở của ấm khi ấm hoạt động bình thường là:
Chú ý : P = P = 1000w là công suất của ấm điện khi ấm sử dụng ở hiệu điện thế 220V
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
Bài giải:
c) Tiết diện của dây:
Dường kính tiết diện của dây là:

D = 0,24. 10-3m = 0,24mm
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
Câu19. Một bếp điện loại 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2lít nước có nhiệt độ ban đầu 250C. Hiệu suất của quá trình đun là 85%.
a, Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b, Mỗi ngày đun sôi 4lít nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho thì trong 1tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá điện là 700 đồng mõi kW.h .
c, Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu?
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
Bài làm:
a) Nhiệt lượng dùng để đun sôi nước:
Q=cm(t2-t1) vậy Q= 2.4200.(100-25)= 630000 J.
Nhiệt lượng mà dây đốt toả ra:
Thời gian đun nước là : t= = 741s = 12phút 21 giây

c) Nếu chập đôi dây thì điện trở của dây giảm 4 lần.
Công suất P tăng 4 lần
Thời gian đun nước: T = Q/ P giảm 4 lần
Vậy t = = 185s = 3 phút 5 giây.
b) Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng cho việc đun nước:
A = Qt = 741 176,5.2.30 = 12,35kW.h.
Tiền điện: T = 12,35.700 = 8645(đ)
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
Câu20. Một khu dân cư sử dụng công suất điện trung bình là 4,95 kW với hiệu điện thế 220V. Dây tải điện từ trạm cung cấp tới khu dân cư này có điện trở tổng cộng là 0,4
a, Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện.
b, Tính tiền điện mà khu này phải trả trong một tháng (30 ngày), biết rằng thời gian dùng điện trong một ngày trung bình là 6 giờ và giá điện là 700đồng mỗi kW.h
c, Tính điện năng hao phí trên dây tải điện.
BàI 20: Tổng kết chương trình điện học
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng:
Gợi ý câu 20:
a) Tính cường độ đòng điện qua dây dẫn.
Tính hiệu điện thế trên dây.
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp.
c) Điện năng hao phí trên dây A = UdIdt.

Các em về nhà hoàn thành tiếp câu 20 và tự ôn lại toàn bộ chương I để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết
phần III: trò chơI ô chữ
LuậtchơI như sau

1.ô chữ có 12 hàng ngang và 1 hàng dọc.nội dung của các ô chữ là các định luật,kháI niệm.vật lý đã được học trong chương.
2.Mỗi nhóm có 3 lần chọn và trả lời câu hỏi trong 10s sau 10s 3 đội còn lại dành quyền trả lời. câu trả lời đúng được cắm 1 lá cờ .
3.Từ hàng dọc được quyền trả lời sau câu trả lời đúng thứ nhất và được cắm 3 lá cờ,nếu trả lời sau cùng thì số cờ được cắm là 2 lá.
4.Kết thúc cuộc chơI nhóm nào cắm được nhiều cờ nhất thì sẽ được nhận phần thưởng.
Phần III: GiảI ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C1. Trong một dây dẫn có dòng điện chạy qua thì cường độ dòng điện và hiệu điện thế có mối quan hệ như thế nào?
C2. Điện trở tương đương lớn hơn điện trở thành phần thuộc cách mắc nào?
C3. Đây là một trong những sự phụ thuộc của điện trở.
C4. Đây là giá trị ghi trên các dụng cụ dùng điện.
C5. Dụng cụ nào dùng để xác định điện trở của dây dẫn?
C6. Dụng cụ này dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch.
C7. Người ta căn cứ điều này để chọn vật liệu làm dây dẫn .
C8. Đây là tên của nhà bác học đã tìm ra mối quan hệ giữa U và I khi đặt vào hai đầu dây dẫn.
C9. Để đo năng lượng sử dụng điện ta dùng cái gì?
C10. Khi 10 R mắc // với nhau thì nó có mấy điểm chung.
C11. Một trong những tác dụng của dòng điện.
C12. Đây là tên của định luật xác định nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn.
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
Chúc quý Thầy , quý Cô mạnh khỏe, hạnh phúc . Chúc các em học sính học tập tốt !
Chân thành Cảm ơn quý thầy , quý cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: L Thang Long
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)