Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học

Chia sẻ bởi Bùi Hồng Điệp | Ngày 27/04/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng
Các quí thầy, cô về dự chuyên đề đổi mới
phương pháp giảng dạy
Kính chúc các quí thầy, cô
mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành đạt !
Hiệu trưởng: Trần Đức Cường
Phòng GD hưng hà
Trường thcs tân hoà
Tiết 21
Tổng kết chương i : điện học
I . Hệ thống kiến thức:
1. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó ( I ? U )
2. Trị số không đổi đối với mỗi dây dẫn
được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
3. Định luật ôm :
Trong ®ã
Tổng kết chương i : điện học
I . Hệ thống kiến thức:
1. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó ( I ? U )
2. Trị số không đổi đối với mỗi dây dẫn
được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
3. Định luật ôm :
Trong ®ã
Tổng kết chương i : điện học
3.
Trong ®ã
Các công thức cần nhớ
Định luật ôm :
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe(A)
R đo bằng ôm ( )
I . Hệ thống kiến thức:
Tổng kết chương i : điện học
Trong ®ã
Các công thức cần nhớ
Định luật ôm :
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe(A)
R đo bằng ôm ( )
4. đoạn mạch nối tiếp
+ Cường độ dòng điện : I = I1 = I2 = - - - - = In
+ Hiệu điện thế : U = U1 + U2 + - - - + Un
+ Điện trở tương đương :
R = R1 + R2 + - - -+ Rn
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với
điện trở đó:
đoạn mạch nối tiếp
+ Cường độ dòng điện :
I = I1 = I2 = - - - - = In
+ Hiệu điện thế :
U = U1 + U2 + - - - + Un
+ Điện trở tương đương : R = R1 + R2 + - - - +Rn
I . Hệ thống kiến thức:
Tổng kết chương i : điện học
Trong ®ã
Các công thức cần nhớ
Định luật ôm :
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe(A)
R đo bằng ôm ( )
+ Điện trở tương đương :
R = R1 + R2 + - - -+ Rn
đoạn mạch nối tiếp
+ Cường độ dòng điện :
I = I1 = I2 = - - - - = In
+ Hiệu điện thế :
U = U1 + U2 + - - - + Un
5. đoạn mạch song song:
+ Cường độ dòng điện :
I = I1 + I2 + - - - - + In

+Hiệu điện thế
U = u1 = u2 = - - - - = un
+ Điện trở tương đương :
đoạn mạch song song:
+ Cường độ dòng điện : I = I1 + I2 + - - - - + In
+ Hiệu điện thế : U = u1 = u2 = - - - - = un
+ Điện trở tương đương :
I . Hệ thống kiến thức:
Tổng kết chương i : điện học
Trong ®ã
Các công thức cần nhớ
Định luật ôm :
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe(A)
R đo bằng ôm ( )
+ Điện trở tương đương :
R = R1 + R2 + - - -+ Rn
đoạn mạch nối tiếp
+ Cường độ dòng điện :
I = I1 = I2 = - - - - = In
+ Hiệu điện thế :
U = U1 + U2 + - - - + Un
+ Cường độ dòng điện :
I = I1 + I2 + - - - - + In

+Hiệu điện thế
U = u1 = u2 = - - - - = un
+ Điện trở tương đương :
đoạn mạch song song:
6. Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng
một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây
( R ? l ).
7. Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
8. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
a, Điện trở suất của một vật liệu( hay một chất) có trị số
bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng
vật liệu đó có chiều dài 1m và tiết diện 1m2.
9. điện trở suất- công thức tính điện trở
b. Công thức điện trở
Trong đó:
: Điện trở suất ( m)
l : Chiều dài dây dẫn ( m )
S : Tiết diện dây dẫn ( m2 )
Công thức điện trở
: Điện trở suất ( m)
l : Chiều dài dây dẫn ( m )
S : Tiết diện dây dẫn ( m2 )
I . Hệ thống kiến thức:
Tổng kết chương i : điện học
Trong ®ã
Các công thức cần nhớ
Định luật ôm :
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe(A)
R đo bằng ôm ( )
+ Điện trở tương đương :
R = R1 + R2 + - - -+ Rn
đoạn mạch nối tiếp
+ Cường độ dòng điện :
I = I1 = I2 = - - - - = In
+ Hiệu điện thế :
U = U1 + U2 + - - - + Un
+ Cường độ dòng điện :
I = I1 + I2 + - - - - + In
+ Hiệu điện thế
U = u1 = u2 = - - - - = un
+ Điện trở tương đương :
đoạn mạch song song:
Công thức điện trở
: Điện trở suất ( m)
l : Chiều dài dây dẫn ( m )
S : Tiết diện dây dẫn ( m2)
10. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được
sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
11. Công thức tính công suất điện :
p = U.I
p đo bằng Oát (w)
U đo bằng Vôn (V)
I đo bằng Ampe (A)
* 1w = 1V.1A
12. Công của dòng điện :
A = UIt trong đó :
U đo bằng Vôn (V)
I đo bằng Ampe (A)
t đo bằng giây(s)
* Công A của dòng điện đo bằng jun (j) ; 1j = 1w.1s = 1V.1A.1s
Ngoài ra công dòng điện được đo bằng đơn vị kilôoat giờ (kw.h)
Công của dòng điện :
A = UIt trong đó :
U đo bằng Vôn (V)
I đo bằng Ampe (A)
t đo bằng giây(s)
I . Hệ thống kiến thức:
Tổng kết chương i : điện học
Trong ®ã
Các công thức cần nhớ
Định luật ôm :
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe(A)
R đo bằng ôm ( )
+ Điện trở tương đương :
R = R1 + R2 + - - -+ Rn
đoạn mạch nối tiếp
+ Cường độ dòng điện :
I = I1 = I2 = - - - - = In
+ Hiệu điện thế :
U = U1 + U2 + - - - + Un
+ Cường độ dòng điện :
I = I1 + I2 + - - - - + In
+ Hiệu điện thế
U = u1 = u2 = - - - - = un
+ Điện trở tương đương :
đoạn mạch song song:
Công thức điện trở
: Điện trở suất ( m)
l : Chiều dài dây dẫn ( m )
S : Tiết diện dây dẫn ( m2)
10. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được
sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
11. Công thức tính công suất điện :
p = U.I
p đo bằng Oát (w)
U đo bằng Vôn (V)
I đo bằng Ampe (A)
* 1w = 1V.1A
12. Công của dòng điện :
A = UIt trong đó :
U đo bằng Vôn (V)
I đo bằng Ampe (A)
t đo bằng giây(s)
* Công A của dòng điện đo bằng jun (j) ; 1j = 1w.1s = 1V.1A.1s
Ngoài ra công dòng điện được đo bằng đơn vị kilôoat giờ (kw.h)
13. Định luật Jun - Len xơ
Công của dòng điện :
A = UIt trong đó :
U đo bằng Vôn (V)
I đo bằng Ampe (A)
t đo bằng giây(s)
Định luật Jun - Len xơ
trong đó :
I đo bằng Ampe(A)
R đo bằng Ôm ( )
t đo bằng giây(s)
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện , với điện trở của dây dẫn và thời giân dòng điện chạy qua.
I . Hệ thống kiến thức:
Tổng kết chương i : điện học
Trong ®ã
Các công thức cần nhớ
Định luật ôm :
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe(A)
R đo bằng ôm ( )
+ Điện trở tương đương :
R = R1 + R2 + - - -+ Rn
đoạn mạch nối tiếp
+ Cường độ dòng điện :
I = I1 = I2 = - - - - = In
+ Hiệu điện thế :
U = U1 + U2 + - - - + Un
+ Cường độ dòng điện :
I = I1 + I2 + - - - - + In
+ Hiệu điện thế
U = u1 = u2 = - - - - = un
+ Điện trở tương đương :
đoạn mạch song song:
Công thức điện trở
: Điện trở suất ( m)
l : Chiều dài dây dẫn ( m )
S : Tiết diện dây dẫn ( m2)
Công của dòng điện :
A = UIt trong đó :
U đo bằng Vôn (V)
I đo bằng Ampe (A)
t đo bằng giây(s)
Định luật Jun - Len xơ
trong đó :
I đo bằng Ampe(A)
R đo bằng Ôm ( )
t đo bằng giây(s)
Ii. Bài tập
Bài 1: Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A .
Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị nào dưới đây?
A . 0,6A
B . 0,8A
C . 1A
D . Một giá trị khác
Em hãy tìm cách giải để trả lời câu hỏi trên ?
HD :
Vì cường độ dòng điện tỷ lệ thuận với hiệu điện thế nên khi HĐT tăng thêm 3 lần thì CĐDĐ cũng tăng thêm 3 lần vậy kết quả là:
I . Hệ thống kiến thức:
Tổng kết chương i : điện học
Trong ®ã
Các công thức cần nhớ
Định luật ôm :
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe(A)
R đo bằng ôm ( )
+ Điện trở tương đương :
R = R1 + R2 + - - -+ Rn
đoạn mạch nối tiếp
+ Cường độ dòng điện :
I = I1 = I2 = - - - - = In
+ Hiệu điện thế :
U = U1 + U2 + - - - + Un
+ Cường độ dòng điện :
I = I1 + I2 + - - - - + In
+ Hiệu điện thế
U = u1 = u2 = - - - - = un
+ Điện trở tương đương :
đoạn mạch song song:
Công thức điện trở
: Điện trở suất ( m)
l : Chiều dài dây dẫn ( m )
S : Tiết diện dây dẫn ( m2)
Công của dòng điện :
A = UIt trong đó :
U đo bằng Vôn (V)
I đo bằng Ampe (A)
t đo bằng giây(s)
Định luật Jun - Len xơ
trong đó :
I đo bằng Ampe(A)
R đo bằng Ôm ( )
t đo bằng giây(s)
Ii. Bài tập
Bài 1:
Bài 2: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn đó. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi tính thương số cho mỗi dây dẫn?
A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn
C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.

Hãy trao đổi nhóm để hoàn thành
câu trả lời trên
I . Hệ thống kiến thức:
Tổng kết chương i : điện học
Trong ®ã
Các công thức cần nhớ
Định luật ôm :
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe(A)
R đo bằng ôm ( )
+ Điện trở tương đương :
R = R1 + R2 + - - -+ Rn
đoạn mạch nối tiếp
+ Cường độ dòng điện :
I = I1 = I2 = - - - - = In
+ Hiệu điện thế :
U = U1 + U2 + - - - + Un
+ Cường độ dòng điện :
I = I1 + I2 + - - - - + In
+ Hiệu điện thế
U = u1 = u2 = - - - - = un
+ Điện trở tương đương :
đoạn mạch song song:
Công thức điện trở
: Điện trở suất ( m)
l : Chiều dài dây dẫn ( m )
S : Tiết diện dây dẫn ( m2)
Công của dòng điện :
A = UIt trong đó :
U đo bằng Vôn (V)
I đo bằng Ampe (A)
t đo bằng giây(s)
Định luật Jun - Len xơ
trong đó :
I đo bằng Ampe(A)
R đo bằng Ôm ( )
t đo bằng giây(s)
Ii. Bài tập
Bài 1:
Bài 2: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn đó. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi tính thương số cho mỗi dây dẫn?
A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn
C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
I . Hệ thống kiến thức:
Tổng kết chương i : điện học
Trong ®ã
Các công thức cần nhớ
Định luật ôm :
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe(A)
R đo bằng ôm ( )
+ Điện trở tương đương :
R = R1 + R2 + - - -+ Rn
đoạn mạch nối tiếp
+ Cường độ dòng điện :
I = I1 = I2 = - - - - = In
+ Hiệu điện thế :
U = U1 + U2 + - - - + Un
+ Cường độ dòng điện :
I = I1 + I2 + - - - - + In
+ Hiệu điện thế
U = u1 = u2 = - - - - = un
+ Điện trở tương đương :
đoạn mạch song song:
Công thức điện trở
: Điện trở suất ( m)
l : Chiều dài dây dẫn ( m )
S : Tiết diện dây dẫn ( m2)
Công của dòng điện :
A = UIt trong đó :
U đo bằng Vôn (V)
I đo bằng Ampe (A)
t đo bằng giây(s)
Định luật Jun - Len xơ
trong đó :
I đo bằng Ampe(A)
R đo bằng Ôm ( )
t đo bằng giây(s)
Ii. Bài tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và điện trở R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có cường độ I1 = 0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện mạch chính có cường độ I` =1,6A. Hãy tính R1 và R2 .
Lời giải
Khi R1 mắc nối tiếp với R2 ta có:
Khi R1 mắc song song với R2 ta có:
Thay (1) vào (2) ta có: R1 .R2 = 7,5.40 = 300 (3)
Từ (1) ta có : R1= 40 - R2 (4)
Thay (4) vào (3) ta có: R2 .(40-R2) = 30 0
? 40R2 - R22 = 300
? R22 - 40R2 +300 = 0
? (R2-10)(R2-30) = 0
=> R2 -10 = 0 hoặc R2-30 = 0
=> R2=10 hoặc R2=30
Vậy với R2=10 ? thì R1=30 ? hoặc R2=30 ? thì R1 =10 ?
I . Hệ thống kiến thức:
Tổng kết chương i : điện học
Trong ®ã
Các công thức cần nhớ
Định luật ôm :
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe(A)
R đo bằng ôm ( )
+ Điện trở tương đương :
R = R1 + R2 + - - -+ Rn
đoạn mạch nối tiếp
+ Cường độ dòng điện :
I = I1 = I2 = - - - - = In
+ Hiệu điện thế :
U = U1 + U2 + - - - + Un
+ Cường độ dòng điện :
I = I1 + I2 + - - - - + In
+ Hiệu điện thế
U = u1 = u2 = - - - - = un
+ Điện trở tương đương :
đoạn mạch song song:
Công thức điện trở
: Điện trở suất ( m)
l : Chiều dài dây dẫn ( m )
S : Tiết diện dây dẫn ( m2)
Công của dòng điện :
A = UIt trong đó :
U đo bằng Vôn (V)
I đo bằng Ampe (A)
t đo bằng giây(s)
Định luật Jun - Len xơ
trong đó :
I đo bằng Ampe(A)
R đo bằng Ôm ( )
t đo bằng giây(s)
Ii. Bài tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ:
.

.
A
B
C
Đ
Rb
+
_
Đèn ghi (6 v - 3w)
UAB=12(v). Rb lớn nhất là 24 (?)
a, ý nghĩa số ghi trên bóng đèn?.
b, Khi con chạy C ở chính giữa biến trở thì độ sáng của đèn như thế nào?.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Hồng Điệp
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)