Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học
Chia sẻ bởi Cao Thị Ái Trung |
Ngày 27/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 20:TỔNG KẾT CHƯƠNG I
ĐIỆN HỌC
PHẦN I
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điên thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó
Định luật Ôm:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
Công thức
Đoạn mạch nối tiếp
1) I = I1 = I2
2) U = U1 + U2
3)
4) Rtđ = R1 + R2
1) I = I1 + I2
2) U = U1 = U2
Đoạn mạch song song
R =
4)
3)
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó
Định luật Ôm
Công thức:
Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song
1) I = I1 + I2 1) U = U1 = U2
2) U = U1 + U2 2) I = I1 + I2
3) 3)
4) Rtđ = R1 + R2 4) R=
Công thức tính điện trở của dây dẫn có chiều l,tiết diện S
R
=
BIẾN TRỞ
Biến trở được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó.
Công thức tính công suất điện
P = U.I
Trường hợp đoạn mạch có điện trở R công suất điện của đoạn mạch còn được tính theo công thức:
P = I2.R =
Công thức tính công của dòng điện
A= P.t = U.I.t
Định luật Jun-Len-Xơ
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điên chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện,với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức của định luật Jun- Len- Xơ
Q = I2.R.t (J) = 0,24I2.R.t(cal)
Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn
bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn này là 0,2A.Hỏi nếu tăng thêm 12V
nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này
thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị nào
dưới đây
A. 0,6A
B. 0,8A
C. 1A
D. 0,4A
Điện trở R1 = 30 ôm chịu được dòng
điện có cường độ lớn nhất là 2A và
điện trở R2 = 10 ôm chịu được dòng
điện có cường độ lớn nhất là 1A.
Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này
vào hiệu điện thế nào dưới đây
A.80V
C.120V
B.70V
D.40V
back
Điện trở R1 = 30 ôm chịu được dòng
điện có cường độ lớn nhất là 2A và
điện trở R2 = 10 ôm chịu được dòng
điện có cường độ lớn nhất là 1A.
Có thể mắc song song hai điện trở
này vào hiệu điện thế nào dưới đây
A.10V
B.22.5V
C.60V
D.15V
Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l,tiết diện S có điên trở là 12 ôm được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài l/2. Điện trở của dây dẫn mới này có trị số:
A.6
B.2
C. 12
D.3
Điện trở của một dây nicrôm dài 2m có tiết diện 0,5mm2 là bao nhiêu.Biết điện trở suất của nicrôm là 1,10.10-6 m
A.44
B.4,4
C.0,44
D.440
Một bóng đèn dây tóc có ghi : 6V-3,6W được mắc nối tiếp với một điện trở R= 20 ôm vào đoạn mạch AB có hiệu điện thế 15V
a/ Tính cường độ dòng điện qua đèn?
b/Tính công suất tiêu thụ của đèn? Cho biết đèn sáng như thế nào?
A
B
6V
-3,6 W
R = 20
Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C.Hiệu suất của quá trình đun là 85%
a/ Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Thời gian đun sôi nước:
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
Qci= m.c.(t02 – t01)=2.4200.(100–25) = 630000(J)
Nhiệt lượng mà bếp toả ra:
Từ công thức: H =
=
Qtp
= 741176,5J
Thời gian đun sôi nước:
Ta có: Qtp = A = P.t
=
t
s
Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C.Hiệu suất của quá trình đun là 850/0
a/ Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b/Mỗi ngày đun sôi 4l nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho,thì trong một tháng(30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá điện là 700 đồng mỗi kwh
Tiền điện phải trả
Điên năng tiêu thụ trong một tháng
A = Qtp. 2.30 = 741176,5.2.30
= 44470590(J)
= 12,35 (kwh)
Tiền điện phải trả:
T = 12,35.700 = 8645 (đồng)
Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C.Hiệu suất của quá trình đun là 850/0
a/ Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b/Mỗi ngày đun sôi 4l nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho,thì trong một tháng(30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá điện là 700 đồng mỗi kwh
c/Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu?
c/Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu?
A.Vì điên trở của bếp giảm 2 lần nên công suất của bếp tăng 2 lần và thời gian đun sôi nước giảm 2 lần còn xấp xỉ 370 S
B.Vì điên trở của bếp giảm 4 lần nên công suất của bếp tăng 4 lần và thời gian đun sôi nước giảm 4 lần còn xấp xỉ 185 S
C.Vì điên trở của bếp giảm 4 lần nên công suất của bếp giảm 4 lần và thời gian đun sôi nước tăng 4 lần lên 2961S
DẶN DÒ
Học thuộc nội dung kiến thức của chương ĐIÊN HỌC. Chú ý ghi nhớ công thức để vận dụng vào việc giải bài tập.
Xem lại tất cả các bài tập đã giải
Làm bài 20 trang 56
Tiết 21 làm bài KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐIỆN HỌC
PHẦN I
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điên thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó
Định luật Ôm:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
Công thức
Đoạn mạch nối tiếp
1) I = I1 = I2
2) U = U1 + U2
3)
4) Rtđ = R1 + R2
1) I = I1 + I2
2) U = U1 = U2
Đoạn mạch song song
R =
4)
3)
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó
Định luật Ôm
Công thức:
Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song
1) I = I1 + I2 1) U = U1 = U2
2) U = U1 + U2 2) I = I1 + I2
3) 3)
4) Rtđ = R1 + R2 4) R=
Công thức tính điện trở của dây dẫn có chiều l,tiết diện S
R
=
BIẾN TRỞ
Biến trở được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó.
Công thức tính công suất điện
P = U.I
Trường hợp đoạn mạch có điện trở R công suất điện của đoạn mạch còn được tính theo công thức:
P = I2.R =
Công thức tính công của dòng điện
A= P.t = U.I.t
Định luật Jun-Len-Xơ
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điên chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện,với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức của định luật Jun- Len- Xơ
Q = I2.R.t (J) = 0,24I2.R.t(cal)
Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn
bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn này là 0,2A.Hỏi nếu tăng thêm 12V
nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này
thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị nào
dưới đây
A. 0,6A
B. 0,8A
C. 1A
D. 0,4A
Điện trở R1 = 30 ôm chịu được dòng
điện có cường độ lớn nhất là 2A và
điện trở R2 = 10 ôm chịu được dòng
điện có cường độ lớn nhất là 1A.
Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này
vào hiệu điện thế nào dưới đây
A.80V
C.120V
B.70V
D.40V
back
Điện trở R1 = 30 ôm chịu được dòng
điện có cường độ lớn nhất là 2A và
điện trở R2 = 10 ôm chịu được dòng
điện có cường độ lớn nhất là 1A.
Có thể mắc song song hai điện trở
này vào hiệu điện thế nào dưới đây
A.10V
B.22.5V
C.60V
D.15V
Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l,tiết diện S có điên trở là 12 ôm được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài l/2. Điện trở của dây dẫn mới này có trị số:
A.6
B.2
C. 12
D.3
Điện trở của một dây nicrôm dài 2m có tiết diện 0,5mm2 là bao nhiêu.Biết điện trở suất của nicrôm là 1,10.10-6 m
A.44
B.4,4
C.0,44
D.440
Một bóng đèn dây tóc có ghi : 6V-3,6W được mắc nối tiếp với một điện trở R= 20 ôm vào đoạn mạch AB có hiệu điện thế 15V
a/ Tính cường độ dòng điện qua đèn?
b/Tính công suất tiêu thụ của đèn? Cho biết đèn sáng như thế nào?
A
B
6V
-3,6 W
R = 20
Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C.Hiệu suất của quá trình đun là 85%
a/ Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Thời gian đun sôi nước:
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
Qci= m.c.(t02 – t01)=2.4200.(100–25) = 630000(J)
Nhiệt lượng mà bếp toả ra:
Từ công thức: H =
=
Qtp
= 741176,5J
Thời gian đun sôi nước:
Ta có: Qtp = A = P.t
=
t
s
Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C.Hiệu suất của quá trình đun là 850/0
a/ Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b/Mỗi ngày đun sôi 4l nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho,thì trong một tháng(30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá điện là 700 đồng mỗi kwh
Tiền điện phải trả
Điên năng tiêu thụ trong một tháng
A = Qtp. 2.30 = 741176,5.2.30
= 44470590(J)
= 12,35 (kwh)
Tiền điện phải trả:
T = 12,35.700 = 8645 (đồng)
Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C.Hiệu suất của quá trình đun là 850/0
a/ Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b/Mỗi ngày đun sôi 4l nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho,thì trong một tháng(30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá điện là 700 đồng mỗi kwh
c/Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu?
c/Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu?
A.Vì điên trở của bếp giảm 2 lần nên công suất của bếp tăng 2 lần và thời gian đun sôi nước giảm 2 lần còn xấp xỉ 370 S
B.Vì điên trở của bếp giảm 4 lần nên công suất của bếp tăng 4 lần và thời gian đun sôi nước giảm 4 lần còn xấp xỉ 185 S
C.Vì điên trở của bếp giảm 4 lần nên công suất của bếp giảm 4 lần và thời gian đun sôi nước tăng 4 lần lên 2961S
DẶN DÒ
Học thuộc nội dung kiến thức của chương ĐIÊN HỌC. Chú ý ghi nhớ công thức để vận dụng vào việc giải bài tập.
Xem lại tất cả các bài tập đã giải
Làm bài 20 trang 56
Tiết 21 làm bài KIỂM TRA 1 TIẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Ái Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)