Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học

Chia sẻ bởi Trương Thái Hà | Ngày 27/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 19: Tổng kết chương I : Điện học
GV: Trương Thái hà
Tổ: Tự nhiên
Trường : THCS Nghĩa Dân – Kim Động
Hưng Yên
I. Lí thuyết:
1. Định luật ôm:
2. Đoạn mạch nối tiếp:
I = I1 = I2
U = U1 + U2
Rtđ = R1 + R2
3. Đoạn mạch song song
I = I1 + I2
U = U1 = U2
4. Điện trở dây dẫn:
II. Vận dụng:
Bài 1: Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị nào dưới đây?
C. 1A
B. 0,8A
A. 0,6A
D. Một giá trị khác các giá trị trên
Bài 2: Đồ thị nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế ?
R
Bài 3: Điện trở R1= 30Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất 2A và điện trở R2 = 10 Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây?
A. 80V, vì điện trở tương đương của mạch là 40Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất 2A.
B. 70V, vì điện trở R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất 60V, điện trở R2 chịu được 10V
C. 120V, vì điện trở tương đương của mạch là 40Ω và chịu được dòng điện có cường độ tổng cộng là 3A.
D. 40V, vì điện trở tương đương của mạch là 40Ω và chịu được dòng điện có cường độ là 1A.
Bài 4: Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở 12Ω được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài l/2. Điện trở của dây dẫn mới này có trị số:
A. 6Ω
C. 12Ω
D. 3Ω
B. 2Ω
Bài 5: Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức U1=U2= 6V, khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R1=8Ω và R2= 12Ω. Cần mắc hai bóng đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U=9V để hai đèn này sáng bình thường.
a/ Vẽ sơ đồ của mạch điện trên và tính điện trở của biến trở khi đó?
b/ Biến trở được quấn bằng dây hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4,10-6Ω.m, tiết diện tròn, chiều dài 2m. Tính đường kính tiết diện d của dây hợp kim này, biết rằng hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu của biến trở là 30V và khi đó dòng điện chạy qua biến trở có cường độ là 2A
Hướng dẫn
Xem lại các nội dung kiến thức đã ôn tập
Ôn tập tiếp các nội dung kiến thức: công suất điện, điện năng, định luật Jun-Lenxơ, an toàn và tiết kiệm điện năng
Làm bài tập: 13,15,17,18,19, 20 ( SGK – 55,56)
Hướng dẫn: Bài 17 ( SGK – 55)

Khi R1 nt R2:


Khi R1// R2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thái Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)