Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học
Chia sẻ bởi Trần Nguyệt Vân |
Ngày 27/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Trần Nguyệt Vân.
Tổ: Toán-Lí-Tin.
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh.
Chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp 9E
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng
III. Trò chơi ô chữ
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
I.Tự kiểm tra:
1. Phát biểu và viết công thức của định luật Ôm.
+ Định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
+ Công thức:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
Đo I bằng am pe kế,
đo U bằng vôn kế,
I.Tự kiểm tra:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
2. Công thức tính điện trở của dây dẫn:
Công thức tính diện tích hình tròn
tiết diện:
I.Tự kiểm tra:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
I.Tự kiểm tra:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
6. Ứng dụng:
A. 0,6A.
D. Một giá trị khác các giá trị trên.
C. 1A .
B. 0,8A.
1. Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa thì cường độ dòng điện chạy qua nó có giá trị nào dưới đây?
II. Vận dụng:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
Sai
Sai
Sai
A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn.
D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
2. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi tính thương số cho mỗi dây dẫn?
II. Vận dụng:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
B. 70V, vì điện trở R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất 60V, điện trở R2 chịu được 10V.
A. 80V, vì điện trở tương đương của mạch là 40Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A.
C. 120V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 ΩΩ và chịu được dòng điện có cường độ tổng cộng là 3A.
D. 40V, vì điện trở tương đương của mạch là 40ΩΩ và chịu được dòng điện có cường độ 1A.
3. Điện trở R1=30Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2=10Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây?
II. Vận dụng:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
Sai
Sai
Sai
B. 22,5V.
D. 15V.
A. 10V.
C. 60V.
II. Vận dụng:
4. Có thể mắc song song điện trở R1=30Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2=10Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A, vào hiệu điện thế nào dưới đây?
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
Đúng
Sai
Sai
Sai
Vì Umax1=30.2V=60V,
Umax2=10.1V=10V.
5. a) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn? b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V -1000W khi ấm hoạt động bình thường.
c) Dây điện trở của ấm điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này, biết
II. Vận dụng:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
Giải
II. Vận dụng:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
Giải
II. Vận dụng:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
Giải
II. Vận dụng:
6. Một bếp điện loại 220V -1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu 250C. Hiệu suất của quá trình đun là 85%.
a. Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b. Mỗi ngày đun sôi 4lít nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho thì trong 1tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá điện là 700 đồng mỗi kW.h
c. Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu?
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
II. Vận dụng:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
Giải:
II. Vận dụng:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
Giải:
II. Vận dụng:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
Giải:
Đáp số: t=12ph21s;
T=8645đ
t’=3ph5s.
Điền từ còn khuyết trong câu sau: “Điện mà chúng ta dùng ở nhà,
ở lớp học, ở các nhà máy xí nghiệp…được … từ các nhà máy điện.
(9 chữ cái).
2. Điền từ còn khuyết trong câu sau: “Điện năng sản xuất ra cần
được … vì không thể chứa điện năng vào kho để dự trữ dễ dàng
và rẻ tiền như than, củi, dầu, hoặc khí đốt” (10 chữ cái).
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Khám phá ô chữ điện học
3. Công tắc điện, cầu dao thuộc loại thiết bị gì?(7 chữ cái)
4. Cầu chì, Aptomat thuộc loại thiết bị gì?(5 chữ cái)
5. Khi sử dụng điện, cần chú ý điều gì?(12 chữ cái)
6. Trên các đồ dùng điện người ta thường mắc thiết bị gì để lựa chọn
thời gian sử dụng điện?(12 chữ cái)
7. Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện (từ gồm 7 chữ cái).
8. Cần phải sử dụng điện năng như thế nào?(8 chữ cái)
9. Khi sử dụng tiết kiệm điện năng cần chú ý điều gì?(7 chữ cái)
10. Điền từ còn khuyết trong câu sau: “Thường xuyên kiểm tra, bảo
vệ và …đường dây truyền tải điện”.(7 chữ cái)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1. Ôn lại lý thuyết.
2. Làm các bài tập đã học.
3. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút.
Hướng dẫn về nhà
Chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ!
Tổ: Toán-Lí-Tin.
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh.
Chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp 9E
I. Tự kiểm tra
II. Vận dụng
III. Trò chơi ô chữ
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
I.Tự kiểm tra:
1. Phát biểu và viết công thức của định luật Ôm.
+ Định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
+ Công thức:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
Đo I bằng am pe kế,
đo U bằng vôn kế,
I.Tự kiểm tra:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
2. Công thức tính điện trở của dây dẫn:
Công thức tính diện tích hình tròn
tiết diện:
I.Tự kiểm tra:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
I.Tự kiểm tra:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
6. Ứng dụng:
A. 0,6A.
D. Một giá trị khác các giá trị trên.
C. 1A .
B. 0,8A.
1. Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa thì cường độ dòng điện chạy qua nó có giá trị nào dưới đây?
II. Vận dụng:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
Sai
Sai
Sai
A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn.
D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
2. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi tính thương số cho mỗi dây dẫn?
II. Vận dụng:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
B. 70V, vì điện trở R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất 60V, điện trở R2 chịu được 10V.
A. 80V, vì điện trở tương đương của mạch là 40Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A.
C. 120V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 ΩΩ và chịu được dòng điện có cường độ tổng cộng là 3A.
D. 40V, vì điện trở tương đương của mạch là 40ΩΩ và chịu được dòng điện có cường độ 1A.
3. Điện trở R1=30Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2=10Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây?
II. Vận dụng:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
Sai
Sai
Sai
B. 22,5V.
D. 15V.
A. 10V.
C. 60V.
II. Vận dụng:
4. Có thể mắc song song điện trở R1=30Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2=10Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A, vào hiệu điện thế nào dưới đây?
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
Đúng
Sai
Sai
Sai
Vì Umax1=30.2V=60V,
Umax2=10.1V=10V.
5. a) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn? b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V -1000W khi ấm hoạt động bình thường.
c) Dây điện trở của ấm điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này, biết
II. Vận dụng:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
Giải
II. Vận dụng:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
Giải
II. Vận dụng:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
Giải
II. Vận dụng:
6. Một bếp điện loại 220V -1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu 250C. Hiệu suất của quá trình đun là 85%.
a. Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b. Mỗi ngày đun sôi 4lít nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho thì trong 1tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá điện là 700 đồng mỗi kW.h
c. Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu?
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
II. Vận dụng:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
Giải:
II. Vận dụng:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
Giải:
II. Vận dụng:
Tiết 20: ÔN tập-Tổng kết chương I.
Giải:
Đáp số: t=12ph21s;
T=8645đ
t’=3ph5s.
Điền từ còn khuyết trong câu sau: “Điện mà chúng ta dùng ở nhà,
ở lớp học, ở các nhà máy xí nghiệp…được … từ các nhà máy điện.
(9 chữ cái).
2. Điền từ còn khuyết trong câu sau: “Điện năng sản xuất ra cần
được … vì không thể chứa điện năng vào kho để dự trữ dễ dàng
và rẻ tiền như than, củi, dầu, hoặc khí đốt” (10 chữ cái).
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Khám phá ô chữ điện học
3. Công tắc điện, cầu dao thuộc loại thiết bị gì?(7 chữ cái)
4. Cầu chì, Aptomat thuộc loại thiết bị gì?(5 chữ cái)
5. Khi sử dụng điện, cần chú ý điều gì?(12 chữ cái)
6. Trên các đồ dùng điện người ta thường mắc thiết bị gì để lựa chọn
thời gian sử dụng điện?(12 chữ cái)
7. Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện (từ gồm 7 chữ cái).
8. Cần phải sử dụng điện năng như thế nào?(8 chữ cái)
9. Khi sử dụng tiết kiệm điện năng cần chú ý điều gì?(7 chữ cái)
10. Điền từ còn khuyết trong câu sau: “Thường xuyên kiểm tra, bảo
vệ và …đường dây truyền tải điện”.(7 chữ cái)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1. Ôn lại lý thuyết.
2. Làm các bài tập đã học.
3. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút.
Hướng dẫn về nhà
Chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nguyệt Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)