Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học

Chia sẻ bởi Châu Minh Hải | Ngày 27/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Châu Minh Hải

Môn: Vật Lý 9
Nhiệt liệt chào mừng
đoàn thanh tra của Phòng GD
về dự giờ thăm lớp
Nhằm củng cố lại kiến thức đã học. Vận dụng được kiến thức đó để trả lời một số câu hỏi và giải các bài tập.
Đồng thời chuẩn bị kiến thức vững vàng để làm bài tốt cho kì thi Học kì I sắp tới.
Dó chính là nội dung của tiết học hôm nay!

TIẾT 36

ÔN THI HỌC KÌ I
Năm học : 2011-2012
CHƯƠNG I ĐIỆN TỪ HỌC
Điện trở của dây dẫn,
Định luật Ôm, Đoạn mạch nối tiếp, song song
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn
Công suât điện, điện năng, công của dòng điện.Định Luật Jun-Lenxơ
Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
I. Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Cđdđ I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào HĐT U giữa hai đầu dây dẫn đó?
Trả lời: Cñdñ I chaïy qua moät daây daãn tæ leä thuaän vôùi HÑT U giöõa hai ñaàu daây daãn ñoù.
Câu 2: Viết công thức tính điện trở tương đối với:
Đoạn mạch gồm R1 nt R2.
Đoạn mạch gồm R1 // R2.
Trả lời: Công thức tính điện trở tương đương của:
a) Đoạn mạch mắc nt: R = R1 + R2 .
b) Đoạn mạch mắc // :
hoặc
Câu 3: Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa R của dây dẫn với chiều dài , tiết diện S và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn?
Đó là hệ thức: Trong đó: R đo bằng ?
p đo bằng ? m
R= l đo bằng m
S đo bằng m2


CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
I. Trả lời câu hỏi:
Câu 4: Phát biểu và viết hệ thức của định luật
Jun-Lenxơ.
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ với bình phương cđdđ, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức: Q = I2 Rt .



Trong đó: I đo bằng A
R đo bằng ?
t đo bằng s
Thì Q đo bằng J
Câu 5: Hãy cho biết:
a) Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng?
b) Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm điện năng?
Trả lời : Tiết kiệm là vì:
- Trả tiền ít hơn, giảm bớt chi tiêu.
- Làm tăng tuổi thọ cho đồ dùng điện.
- Giảm bớt sự cố gây ra do quá tải.
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất và cho những nơi chưa có điện.
b) Cách sử dụng điện tiết kiệm:
- Sử dụng đồ điện có công suất hợp lí.
- Chỉ sử dụng điện khi thật sự cần thiết.
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
Nam châm vĩnh cửu, từ phổ, đường sức từ
Sự nhiễm từ của sắt thép, Nam châm điện. Ứng dụng của nam châm
Lực điện từ, động cơ điện
một chiều
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
I. Trả lời câu hỏi:
Câu 6: Viết đầy đủ câu sau đây:
Muốn biết ở một điểm A trong không gian có từ trường hay không, ta làm như sau: Đặt tại A một .........., nếu thấy có ...... tác dụng lên........... . thì ở A có .........
kim nam châm
lực từ
kim Nam châm
từ trường
Nắm tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Hãy xác định chiều của đường sức từ trong ống dây? (theo hình sau).
Câu 7:
Nắm tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
Câu 8:
- Hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái?
- Hãy xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình vẽ ?
TRẢ LỜI
Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90˚ chỉ chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn đó.
O
O’
B
C
A
D
Khung dây quay theo chiều nào?
A
B
C
D
Câu 9:
Quay ngược chiều kim đồng hồ.
II. Bài tập:
Câu 1: Chọn câu trả lời sai:
Cầu chì trong một mạch điện:
A. Là một dây dẫn làm bằng vật liệu có điện trở lớn và nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Có tác dụng ngắt mạch khi cường độ dòng điện qua mạch tăng cao, để bảo vệ dây dẫn và các thiết bị điện trong mạch.
C. Có khả năng chịu được cường độ dòng điện cao hơn dây dẫn và các thiết bị điện mắc vào mạch.
D. Có khả năng chịu được cường độ dòng điện thấp hơn dây dẫn và các thiết bị điện mắc vào mạch.
Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ:Rx là biến trở, Đ là đèn.
Di chuyển con chạy:
A.Từ M sang N, đèn Đ sáng dần lên.
B. Từ M sang N, đèn Đ tối dần đi.
C. Từ N sang M, đèn Đ tối dần.
D. Từ N sang M hay ngược lại, độ sáng của đèn vẫn không thay đổi.
B
B
II. Bài tập:
Câu 3: Trong mạch điện gồm hai điện trở R1 = 10, R2 = 6 được mắc vào trong một mạch điện hiệu điện thế 18V. Dùng Ampe kế đo được cường độ dòng điện qua R2 là 3A. Hai điện trở đó mắc:
A. Song song. B. Nối tiếp
C. Vừa nối tiếp vừa song song D. không mắc được cách nào.
Câu 4: Công thức nào dưới đây không tính công suất điện:

P = I2 .R B. P = U.I C. P = U2 /R D. P = U.I2
Câu 5: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện chạy trong một dây dẫn thẳng, dây dẫn được bố trí:
Tạo với kim nam châm một góc bất kì.
Song song với kim nam châm.
C. Vuông góc với kim nam châm.
D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
A
D
B
II. Bài tập:
Câu 6: Trong các thiết bị sau, thiết bị nào không ứng dụng nam châm?
A. Đường ray tàu điện B. Chuông điện
C. Chuông xe đạp D. Loa điện

Câu 7: Người ta qui ước : Ở bên ngoài thanh nam châm, chiều của đường sức từ có chiều như thế nào ?
A. Từ cực Nam sang cực Bắc B. Cùng chiều kim đồng hồ
C. Từ cực Bắc sang cực Nam D. Ngược chiều kim đồng hồ

Câu 8: Tại sao khi chế tạo động cơ điện người ta không dùng nam châm vĩnh cửu?
A. Vì nam châm vĩnh cửu khó tìm mua.
B. Vì nam châm vĩnh cửu sử dụng rất ngắn
C. Vì nam châm vĩnh cửu không giữ được từ tính lâu dài.
D. Vì nam châm vĩnh cửu không có từ trường mạnh
B
C
D
Bài học kết thúc tại đây
Chỳc cỏc em d?t th�nh tớch th?t l?n trong HKI s?p d?n
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Châu Minh Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)