Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học

Chia sẻ bởi Phạm Hưng Tình | Ngày 27/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

1
PHÒNG GD - ĐT DUY XUYÊN * TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÀNH HÃN*
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ CÙNG CÁC EM
GV thực hiện: PHẠM HƯNG TÌNH
2
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Tiết 34
3
Câu 1: a) Phát biểu định luật Ôm:

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

b) Hệ thức của định luật:
Câu 2: Viết công thức tính cường độ dòng điện; hiệu điện và điện trở tương đương đối với:
a) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp:
I = I1 = I2
U = U1+ U2
R = R1 + R2

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
4
b) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song:

I = I1 + I2
U = U1= U2
5
b) Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào.Hệ thức nào thể hiện mối quan hệ đó?
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
Câu 3: a) Điện trở là gì? Đơn vị điện trở? Ý nghĩa của điện trở?
Đại lượng không đổi đối với mỗi dây dẫn gọi là điện
trở của dây dẫn đó. Đơn vị điên trở là ôm. Kí hiệu
Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn
6
P = UI = I 2R=
Câu 4: Viết đầy đủ các câu dưới đây:

Công suất định mức của dụng cụ đó
a) Số oat ghi trên một dụng cụ cho biết
A = Pt = UIt = I2Rt =
Câu 5: a) Phát biểu định luật Jun - Lenxơ:

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
b) Hệ thức của định luật:
Q = I2Rt
b) Công thức tính công suất tiêu thụ điện của một đoạn mạch :
c) Công thức tính công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch
...............
...............
....................
7
Câu 6: Nêu các đặc điểm của nam châm.

Nam châm có đặc tính hút sắt
Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.
8
Câu 7:Trình bày thí nghiệm Ơ- xtét? Qua thí nghiệm Ơ- xtét cho ta rút ra kết luận gì?
Thí nghiệm Ơ- xtét: Đặt một dây dẫn thẳng song song với một kim nam châm đang đứng yên trên một trục thẳng đứng. Cho dòng điện chạy qua dây dẫn thì kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam địa lí.
Kết luận: Dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó.

9
Câu 8: Từ trường là gì? Nêu cách nhận biết từ trường?
- Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.
- Đặt một nam châm thử vào không gian cần khảo sát. Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì không gian đó có từ trường.
10
- Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức từ đó.
- Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.
Câu 9: Nêu quy ước về chiều của đường sức từ?
11
Câu 10: Dùng quy tắc nào để xác định chiều đường sức từ trong ống dây? Phát biểu qui tắc đó?
a) Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ trong ống dây.
b) Phát biểu quy tắc: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
12
Câu 11: Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định gì và được phát biểu như thế nào?
a) Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều lực điện từ.
b) Phát biểu quy tắc: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
13
B. VẬN DỤNG.
I. TRẮC NGHIỆM
14
1
9
4
7
5
3
2
6
8
10
?
15
Bông hoa điểm 1o
A. 0,4A
B. 0,8A
C. 0,6A
Câu 1: Đặt một hiệu điện thế 6V vào hai đầu một dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây là 0,2A. Hỏi tăng thêm 12V nửa cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện có gía trị nào dưới đây?
D. 0,3A
CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG
16
Bông hoa điểm 1o
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I .
B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
A. không đổi
Câu 2: Đối với mỗi dây dẫn, thương số giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây có trị số:
D. tang gi?m b?t kì
CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG
17
Bông hoa điểm 1o
A. 0,4A
B. 0,8A
C. 0,12A
Câu 3:Hai điện trở R1 = 40 và R2 = 60 được mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là:
D. 0,3A
CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG
18
Bông hoa điểm 1o
A. 0,4A
B. 0,8A
C. 0,6A
D. 0,3A
CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG
Câu 4 :Hai điện trở R1 = 40 và R2 = 60 được mắc song song vào hai điểm có hiệu điện thế 24V. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là:
19
Bông hoa điểm 1o
A. 10V
B. 20V
D. 30V
Câu 5: Điện trở R1 = 20 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2 = 30 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 1A. Có thể mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây?
C. 40V
CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG
20
Bông hoa điểm 1o
A. 4
C. 12
B. 6
Câu 6: Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở 24 được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài l/2. Điện trở của dây mới có trị số:
D. 48
CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG
21
Bông hoa điểm 1o
A. 1 oát là công suất của dòng điện sản ra công 1jun trong mỗi giây
B. Đơn vị của công suất là oát. Kí hiệu W.
C. 1 oát là công suất của một dòng điện sản ra công 1 jun khi nó chạy giữa hai điểm có hiệu điện thế 1V
Câu 7: Điều nào sau đây sai khi nói về đơn vị của công suất?
D. 1 oát là công suất của một dòng điện 1ampe chạy giữa hai điểm có hiệu điện thế 1vôn
CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG
22
Bông hoa điểm 1o
?
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình.
B. Công suất điện mà gia đình em sử dụng.
C. Điện năng mà gia đình sử dụng.
Câu 8: Số đếm của công tơ điện ở gia đình em cho biết :
D. Hi?u di?n th? c?a m?ng di?n gia dình em.
CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG
23
Bông hoa điểm 1o
?
C. 976W
B. 679W
A. 697W
Câu 9: Một dây dẫn làm bằng vonfram có điện trở suất 5,5. 10 -8 m, đường kính tiết diện là 1mm và chiều dài 10m, đặt dưới hiệu điện thế 70V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây trong thời gian 20 phút là:
D. 769W
CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG
24
Bông hoa điểm 1o
A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì cho mỗi dụng cụ
B. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc bất kì.
D. Khi bóng đèn bị cháy, rút phích cắm của bóng đèn ra khỏi ổ cắm điện khi thay bóng đèn mới.
Câu 10: Việc làm nào sau đây là an toàn khi sử dụng điện?
C. Làm thí nghiệm với hiệu điện thế trên 40V
CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG
25
Dặn dò
Giải các bài tập còn lại trong đề cương ôn để giờ sau tiếp tục ôn tập.
26
Giáo viên : Ph?m Hung Tình
Trường THCS Nguy?n Th�nh H�n
XIN CHÀO TẠM BIỆT CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ CÁC EM
HẸN GẶP LẠI
27
1
2
4
?! Bạn sai rồi. Cố gắng lần sau bạn nhé!
28
Đúng rồi, chúc mừng em!
29
III.Giải bài tâp:


B�i 1 (19/ 56 SGK)

Bài 2: Có hai bóng đèn Đ1(12V - 6W) và Đ2 (12V - 9W).
a. Mắc song song hai bóng đèn vào hiệu điện thế 12V. Bóng nào sáng hơn? Vì sao?
b. Nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện thế 24V:
- Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng và công suất tiêu thụ điện trên mỗi bóng. So sánh độ sáng của chúng? Hai bóng đèn có sáng bình thường không? Tại sao? Mắc như thế có hại gì?
- Để hai đèn sáng bình thường, người ta mắc thêm một điện trở vào mạch. Hãy vẽ sơ đồ cách mắc và tính giá trị của điện trở.

30

Chúc mừng các em
31
Bài 3. Một ấm điện có ghi 220V - 1 000 W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 2lít nước có nhiệt độ ban đầu là 200C. Biết hiệu suất của ấm là 90%, nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K.
a) Tính nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước trên.
b) Tính thời gian đun sôi nước.
c) Mỗi ngày sử dụng ấm điện này 2 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp đó trong 30 ngày, nếu giá 1 chữ điện là 700đồng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hưng Tình
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)