Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học

Chia sẻ bởi Khuất Đăng Quang | Ngày 27/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Võ Đoàn Ngọc Bảo
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
về dự hội giảng
Tiết 19: ÔN TẬP
Dòng xe chạy điện siêu nhỏ
Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2011
I. Lý thuyết:
Định luật Ôm
Định luật Ôm
đoạn mạch nối tiếp



Định luật Ôm
đoạn mạch song song





I = I1 = I2 = … = In
U = U1 + U2 + … + Un
Rtđ = R1 + R2 + … + Rn
Điện trở

Hiệu điện thế

Bản đồ tư duy
Điện trở

Tiết diện


Chiều dài


Hiệu điện thế

Công suất

Điện năng



II. Bài tập:
1/ Trắc nghiệm:
Câu 1: Khoanh tròn câu đúng trong các câu phát biểu dưới đây:
a. Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
b. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
c. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
d. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở dây dẫn giảm và ngược lại.
Câu 2: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng có hại:
a. Bàn là điện.
b. Nồi cơm điện.
c. Cầu chì khi dòng điện quá tải.
d. Đèn điện.
Câu 3: Chỉ ra câu đúng và khoanh tròn câu đó trong các câu phát biểu sau:
a. Tỉ số U/I đối với dây dẫn gọi là điện trở của dây dẫn đó.
b. Khi tăng cường độ dòng điện qua dây dẫn thì điện trở của dây dẫn giảm.
c. Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì điện trở của dây dẫn tăng.
d. Điện trở đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật dẫn.
Câu 4: Khi mắc hai đầu dây vào hiệu điện thế 16V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó là 0,5A. Muốn cường độ dòng điện tăng thêm 2A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó là:
a. 32V
b. 64V
c. 80V
d. 128V
Câu 5: Điện trở R1 = 25 chịu dòng điện lớn nhất là 200mA. Điện trở R2 = 15 chịu dòng điện lớn nhất là 0,5A. Đoạn mạch gồm hai điện trở trên mắc nối tiếp sẽ chịu được hiệu điện thế lớn nhất là:
a. 18V
b. 20V
c. 12,5V
d. 8V
Câu 6: Có hai loại điện trở là 2 và 4. Người ta ghép nối tiếp cả hai loại trên để được đoạn mạch có điện trở tương đương là 20. Số điện trở phải dùng ít nhất là:
a. 10
b. 8
c. 6
d. 5
Câu 7: Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa thì cường độ dòng điện là:
a. 0,6A
b. 0,8A
c. 1A
d. Một giá trị khác
Câu 8: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I qua các dây dẫn. Câu phát biểu nào sau đây là đúng cho công thức U/I
a. thương số có giá trị như nhau với các dây dẫn khác nhau.
b. thương số này càng lớn thì điện trở dây dẫn càng lớn.
c. thương số này càng nhỏ thì điện trở dây dẫn càng nhỏ.
d. thương số này không có giá trị xác định đối với một dây dẫn.
Câu 9: Điện trở R1 chịu cường độ dòng điện lớn nhất là 2A và có giá trị 30 và điện trở R2 có giá trị 10 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây:
a. 80V
b. 70V
c. 120V
d. 40V
Câu 10: Điện trở R1 chịu cường độ dòng điện lớn nhất là 2A và có giá trị 30 và điện trở R2 có giá trị 10 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 1A. Có thể mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây:
a. 10V
b. 22,5V
c. 60V
d. 15V
2/ Bài tập:
Bài 1: Một biến trở có điện trở lớn nhất là Rb = 60 làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất
 = 0,4.10-6m và tiết diện S = 1mm2.
a. Tính chiều dài l của dây dẫn
dùng làm biến trở này.
b. Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1 = 18 và dòng điện chạy qua đèn có cường độ I = 0,9A. Bóng đèn này được mắc nối tiếp với biến trở nói trên vào hiệu điện thế 27V như hình 35. Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
a. Áp dụng công thức suy ra:
b. Để đèn có thể sáng bình thường, cường độ dòng điện qua đèn phải là 0,9A. Điện trở tương đương của toàn mạch:
Điện trở của biến trở khi đó: R2 = 30 – 18 = 12
Giải Bài 1:
Bài 2: Một khu dân cư sử dụng công suất điện trung bình là 4,95kW với hiệu điện thế 220V. Dây tải điện từ trạm cung cấp tới khu dân cư này có điện trở tổng cộng là 0,4.
a. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện.
b. Tính tiền điện mà khu này phải trả trong một tháng (30 ngày), biết rằng thời gian dùng điện trong một ngày trung bình là 6 giờ và giá điện là 700 đồng mỗi kW.h.
c. Tính điện năng hao phí trên dây tải điện trong một tháng.
Giải Bài 2:
a. Cường độ dòng điện chạy qua dây tải điện là:
Hiệu điện thế trên dây tải điện là:
Ud = Id. Rd = 9V
Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải trạm cung cấp
điện là:
U0 = U + Ud = 229V
b. Trong 1 tháng khu này tiêu thụ lượng điện năng là:
A = P. t = 4,95. 6.30 =891kwh
Tiền điện mà khu này phải trả trong 1 tháng là:
T = 891. 700 = 623700 đ
c. Lượng điện năng hao phí trên dây tải điện trong 1 tháng:
Ahp = I2. Rd. t = 36,5kwh
Dặn dò:
Ôn tập chuẩn bị tiết sau Kiểm tra 1 tiết.
Xin chân thành
cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Khuất Đăng Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)