Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học
Chia sẻ bởi Trần Thanh Thủy |
Ngày 27/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Chúc các em có một tiết học tốt
Ôn tập chương I: Điện học
Điện trở
Các định luật
Điện năng
Các định luật
1, Hãy phát biểu và viết công thức của:
+ Định luật Ôm.
+ Định luật Jun - Len xơ.
Nhóm 1
Nhóm 1
1, Hãy phát biểu và viết công thức của:
+ Định luật Ôm.
+ Định luật Jun - Len xơ.
2, Hãy Chọn các công thức đã cho điền vào 2 cột sao cho đúng.
Ôn tập chương I: Điện học
Điện trở
Các định luật
Điện năng
Điện trở
Nhóm 2:
1, Viết các công thức tính điện trở.
Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm?
A, Vì điện trở suất của nhôm lớn hơn
điện trở suất của đồng.
C , Vì điện trở suất của đồng lớn hơn điện trở suất
của nhôm
B , Vì điện trở suất của đồng bằng điện trở suất
của nhôm
D, Vì điện trở suất của đồng khác điện trở suất
của nhôm
Nhóm 2: 1, Viết các công thức tính điện trở. 2, Chọn câu trả lời đúng trong câu sau:
Ôn tập chương I: Điện học
Điện trở
Các định luật
Điện năng
Điện năng
1, Viết các công thức tính công suất tiêu thụ điện
năng của một đoạn mạch điện?
Nhóm 3
Nhóm 3
1, Viết các công thức tính công suất tiêu thụ điện
năng của một đoạn mạch điện?
2, Chọn câu trả lời đúng nhất
Công suất điện cho biết:
a, Khả năng thực hiện công của dòng điện.
b, Năng lượng của dòng điện.
c, Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị
thời gian.
d, Mức độ mạnh, yếu của dòng điện.
Nhóm 4
1, Hãy viết các công thức tính công tiêu thụ
điện năng của một đoạn mạch.
Nhóm 4
1, Hãy viết các công thức tính công tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch.
2,Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất
Mỗi số đếm của công tơ (số chỉ của công tơ tăng thêm một đơn vị) ứng với lượng điện năng đã sử dụng là:
b, 1kW.s
a, 1W.h
c, 1W.s
d, 1kW.h
Đáp án : D
Bài 1: Đặt hiệu điện thế 3V vào 2 đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị nào dưới đây?
Đáp án : C
A, 0,6A
B, 0,8A
C, 1A
D, Một giá trị khác các giá trị trên.
Bài 2: Điện trở R1=30 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2=10 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây?
A: 80V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất 2A.
B: 70V, vì điện trở R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất 60V, điện trở R2 chịu được 10V.
C: 120V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 và chịu được dòng điện có cường độ 1A.
D: 40V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 và chịu được dòng điện có cường độ 1A.
Đáp án : D
Bài 3:
Cho mạch điện như hình vẽ:
Các điện trở có giá trị sau:
R1 = 3
R2 = 1
R3 = 6
Biết hiệu điện thế
giữa 2 điểm MN đặt vào
mạch điện là 12V không đổi.
Tính :
1,Điện trở tương đương của đoạn mạch MN
2,Cường độ dòng điện qua AmpekếA và các điện trở R1, R2
3,Nhiệt lượng toả ra trên từng điện trở trong thời gian 20`.
4,Thay điện trở R3 bởi một bóng đèn. Biết đèn sáng bình thường. Xác định số ghi trên đèn.
Coi điện trở của AmpekếA và các dây dẫn nhỏ không đáng kể
R1
R2
R3
A
M N
Hướng dẫn giải
+ Phân tích mạch điện
(R1nt R2)// R3
Ampekế A mắc vào đoạn mạch MN
R1
R2
R3
A
M N
I1 = I2
IA = IMN
U12 = U3 = UMN = 12V
1, RMN
R3
R12
2, IA
IMN
UMN
RMN
R12
U12
I1 = I2= I12
3, Q1
R1
I1
t
4, Uđm?
Pđm
Uđm
I3
Tóm tắt
R1 = 3 ; R2 = 1 ; R3 = 6 ; U MN = 12V
1, RMN = ?
2, IA , I1 , I2 = ?
3, Bỏ R3 ; U 1 , U2 = ?
Giải IA = IMN
PT: (R1 nt R2) // R3 U12 = U3 = U MN =12V
Ampekế A đo cường đoạn mạch MN I1 = I2
1, Điện trở tương đương của R1, R2
R12 = R1 + R2 = 3 + 1 = 4 ( )
Điện trở tương đương của đoạn mạch MN là:
2, Cường độ dòng điện của đoạn mạch MN là:
Vậy số chỉ của AmpekếA là: IA = 5(A)
Cường độ dòng điện qua R1, R2 là:
A
R3
N
M
R2
R1
3, Tính nhiệt lượng toả ra trên từng điện trở.
Nhiệt lượng toả ra trên R1 là:
Q1 = R1I21t = 3.32. 1200 =32400(J)
Nhiệt lượng toả ra trên R2 là:
Q2 = R2I22t = 1.32.1200 =10800(J)
Nhiệt lượng toả ra trên R3 là:
Q3 = R3I23t = 6.22 .1200 =28800(J)
4, Số ghi trên đèn.
Hiệu điện thế định mức :
Uđm = U3 = 12(V)
Công suất định mức là:
Pđm = Uđm I3 = 12 . 2 =24 (W)
G . S Ôm ( 1789 - 1827 )
4
3
2
1
Bí mật sau các miếng ghép
1,Cho mạch điện như hình vẽ. Hỏi:
a, Các đèn có sáng bình thường không?
b, Đèn nào sáng hơn ?
110V-40W
110V-40W
220V-40W
Đ2
220V
Đ1
Đ3
G . S Ôm ( 1789 - 1827 )
4
3
2
Bí mật sau các miếng ghép
2, Đẩy con chạy C về phía nào thì đèn tối đi.
B A
C
M
N
G . S Ôm ( 1789 - 1827 )
4
3
Bí mật sau các miếng ghép
3, Từ số ghi trên đèn 220V - 100W. Em có thể biết những điều gì?
4
Bí mật sau các miếng ghép
Câu 4: Nói:" Điện trở của dây dẫn phụ thuộc (tỉ lệ thuận với hiệu điện thế và nghịch với cường độ dòng qua dây dẫn )" đúng không?
G . S Ôm ( 1789 - 1827 )
Bí mật sau các miếng ghép
Bài tập về nhà
Về nhà làm bài tập 16-17.4; 16-17.5; 16-17.6 (SBT / 23).
Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong chương tiết sau kiểm tra.
Ôn tập chương I: Điện học
Điện trở
Các định luật
Điện năng
Các định luật
1, Hãy phát biểu và viết công thức của:
+ Định luật Ôm.
+ Định luật Jun - Len xơ.
Nhóm 1
Nhóm 1
1, Hãy phát biểu và viết công thức của:
+ Định luật Ôm.
+ Định luật Jun - Len xơ.
2, Hãy Chọn các công thức đã cho điền vào 2 cột sao cho đúng.
Ôn tập chương I: Điện học
Điện trở
Các định luật
Điện năng
Điện trở
Nhóm 2:
1, Viết các công thức tính điện trở.
Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm?
A, Vì điện trở suất của nhôm lớn hơn
điện trở suất của đồng.
C , Vì điện trở suất của đồng lớn hơn điện trở suất
của nhôm
B , Vì điện trở suất của đồng bằng điện trở suất
của nhôm
D, Vì điện trở suất của đồng khác điện trở suất
của nhôm
Nhóm 2: 1, Viết các công thức tính điện trở. 2, Chọn câu trả lời đúng trong câu sau:
Ôn tập chương I: Điện học
Điện trở
Các định luật
Điện năng
Điện năng
1, Viết các công thức tính công suất tiêu thụ điện
năng của một đoạn mạch điện?
Nhóm 3
Nhóm 3
1, Viết các công thức tính công suất tiêu thụ điện
năng của một đoạn mạch điện?
2, Chọn câu trả lời đúng nhất
Công suất điện cho biết:
a, Khả năng thực hiện công của dòng điện.
b, Năng lượng của dòng điện.
c, Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị
thời gian.
d, Mức độ mạnh, yếu của dòng điện.
Nhóm 4
1, Hãy viết các công thức tính công tiêu thụ
điện năng của một đoạn mạch.
Nhóm 4
1, Hãy viết các công thức tính công tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch.
2,Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất
Mỗi số đếm của công tơ (số chỉ của công tơ tăng thêm một đơn vị) ứng với lượng điện năng đã sử dụng là:
b, 1kW.s
a, 1W.h
c, 1W.s
d, 1kW.h
Đáp án : D
Bài 1: Đặt hiệu điện thế 3V vào 2 đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị nào dưới đây?
Đáp án : C
A, 0,6A
B, 0,8A
C, 1A
D, Một giá trị khác các giá trị trên.
Bài 2: Điện trở R1=30 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2=10 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây?
A: 80V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất 2A.
B: 70V, vì điện trở R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất 60V, điện trở R2 chịu được 10V.
C: 120V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 và chịu được dòng điện có cường độ 1A.
D: 40V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 và chịu được dòng điện có cường độ 1A.
Đáp án : D
Bài 3:
Cho mạch điện như hình vẽ:
Các điện trở có giá trị sau:
R1 = 3
R2 = 1
R3 = 6
Biết hiệu điện thế
giữa 2 điểm MN đặt vào
mạch điện là 12V không đổi.
Tính :
1,Điện trở tương đương của đoạn mạch MN
2,Cường độ dòng điện qua AmpekếA và các điện trở R1, R2
3,Nhiệt lượng toả ra trên từng điện trở trong thời gian 20`.
4,Thay điện trở R3 bởi một bóng đèn. Biết đèn sáng bình thường. Xác định số ghi trên đèn.
Coi điện trở của AmpekếA và các dây dẫn nhỏ không đáng kể
R1
R2
R3
A
M N
Hướng dẫn giải
+ Phân tích mạch điện
(R1nt R2)// R3
Ampekế A mắc vào đoạn mạch MN
R1
R2
R3
A
M N
I1 = I2
IA = IMN
U12 = U3 = UMN = 12V
1, RMN
R3
R12
2, IA
IMN
UMN
RMN
R12
U12
I1 = I2= I12
3, Q1
R1
I1
t
4, Uđm?
Pđm
Uđm
I3
Tóm tắt
R1 = 3 ; R2 = 1 ; R3 = 6 ; U MN = 12V
1, RMN = ?
2, IA , I1 , I2 = ?
3, Bỏ R3 ; U 1 , U2 = ?
Giải IA = IMN
PT: (R1 nt R2) // R3 U12 = U3 = U MN =12V
Ampekế A đo cường đoạn mạch MN I1 = I2
1, Điện trở tương đương của R1, R2
R12 = R1 + R2 = 3 + 1 = 4 ( )
Điện trở tương đương của đoạn mạch MN là:
2, Cường độ dòng điện của đoạn mạch MN là:
Vậy số chỉ của AmpekếA là: IA = 5(A)
Cường độ dòng điện qua R1, R2 là:
A
R3
N
M
R2
R1
3, Tính nhiệt lượng toả ra trên từng điện trở.
Nhiệt lượng toả ra trên R1 là:
Q1 = R1I21t = 3.32. 1200 =32400(J)
Nhiệt lượng toả ra trên R2 là:
Q2 = R2I22t = 1.32.1200 =10800(J)
Nhiệt lượng toả ra trên R3 là:
Q3 = R3I23t = 6.22 .1200 =28800(J)
4, Số ghi trên đèn.
Hiệu điện thế định mức :
Uđm = U3 = 12(V)
Công suất định mức là:
Pđm = Uđm I3 = 12 . 2 =24 (W)
G . S Ôm ( 1789 - 1827 )
4
3
2
1
Bí mật sau các miếng ghép
1,Cho mạch điện như hình vẽ. Hỏi:
a, Các đèn có sáng bình thường không?
b, Đèn nào sáng hơn ?
110V-40W
110V-40W
220V-40W
Đ2
220V
Đ1
Đ3
G . S Ôm ( 1789 - 1827 )
4
3
2
Bí mật sau các miếng ghép
2, Đẩy con chạy C về phía nào thì đèn tối đi.
B A
C
M
N
G . S Ôm ( 1789 - 1827 )
4
3
Bí mật sau các miếng ghép
3, Từ số ghi trên đèn 220V - 100W. Em có thể biết những điều gì?
4
Bí mật sau các miếng ghép
Câu 4: Nói:" Điện trở của dây dẫn phụ thuộc (tỉ lệ thuận với hiệu điện thế và nghịch với cường độ dòng qua dây dẫn )" đúng không?
G . S Ôm ( 1789 - 1827 )
Bí mật sau các miếng ghép
Bài tập về nhà
Về nhà làm bài tập 16-17.4; 16-17.5; 16-17.6 (SBT / 23).
Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong chương tiết sau kiểm tra.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)