Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phước | Ngày 27/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
GD
PHÙ CÁT
ĐIỆN HỌC
Định Luật ôm
Nối tiếp
Song song
Định Luật
Jun lenxơ
ĐL ôm cho các
đoạn mạch
Công thức
Nội Dung
Định luật
Công và công suất
Công
Công suất
An toàn điện
Nguyên tắc
an toàn điện
Biện pháp
Tiết kiệm điện
Công thức
Nội dung
Định luật
A=P.t=U.I.t
P=U.I
Q=I2.R.t
Điện trở
dây dẫn
Công thức
Phát biểu
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
Hiệu điện thế U = 10V được đặt vào giữa hai đầu một điện trở có giá trị R = 25? . Cường độ dòng điện nhận giá trị nào sau đây?
A . I = 2, 5A B. I = 0, 4 A
C. I = 15 A D. I = 35 A
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
II/ Trả lời trắc nghiệm
Đồng hồ
2.Hai điện trở R1 = 5 và R2 = 15 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 2A. Thông tin nào sau đây là sai:
A. Điện trở tương đương của mạch là 20 
B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 2A
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 40V
D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là 40V
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
II/ Trả lời trắc nghiệm
Đồng hồ
3. Cho hai điện trở R1= 4Ω, R2 = 6Ω được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương (Rtđ) của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào:
Rt® = 10 Ω
Rt® = 2, 4 Ω
Rt® = 2 Ω
D. Rt® = 24 Ω

Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
II/ Trả lời trắc nghiệm
Đồng hồ
4. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài . Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,5 mm2 và có điện trở 8,5  . Hỏi dây thứ hai có điện trở bằng 17  thì tiết diện của dây nhận giá trị nào trong các giá trị sau
A. S2 = 1 mm2
B. S2 = 5mm2
C. S2 = 0,25mm2
D .Một giá trị khác
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
II/ Trả lời trắc nghiệm
Đồng hồ
5. Hai điện trở R1 = 2 R2 được mắc song song vào nguồn điện có U không đổi. Gọi: P1 ,P2 lần lượt là công suất điện của R1 và R2 thì:
A. P2= 2P1 B. P1= 2P2
C. P1 = P2 D.P1 = 4P2
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
II/ Trả lời trắc nghiệm
Đồng hồ
6. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị công?
A. Jun( J) B. W.s
C. kW.h D. V.A
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
II/ Trả lời trắc nghiệm
Đồng hồ
7. Hãy chọn biểu thức đúng trong các biểu thức sau đây có thể dùng để tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua?
A. Q = I2 R t B.
Q= U I t D. Cả ba công thức
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
II/ Trả lời trắc nghiệm
Đồng hồ
8.Trên bóng đèn dây tóc ghi 220v – 100w. Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thắp sáng bình thường bóng đèn này mỗi ngày 4 giờ ?
A : 1,2kwh B: 12kwh
C: 120 kwh D: 2,2kwh
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
II/ Trả lời trắc nghiệm
Đồng hồ
9. Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt tự động khi đoản mạch :
A. Công tắc điện
B. Chuông điện , đèn báo
C. Cầu chì
D. Cả A , B , C đều đúng
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
II/ Trả lời trắc nghiệm
Đồng hồ
Hãy nêu hiện tượng và giải thích?
Rx
R
A
B
U
Đ
Hiện tượng: Lúc đầu, con chạy C của biến trở ở vị trí B, đèn sáng mờ. Khi con chạy di chuyển đến A, đèn sáng dần lên. Tại A đèn sáng bình thường.
Giải thích: Khi con chạy C ở vị trí B, dòng điện qua toàn bộ cuộn dây của biến trở Rx lớn. Điện trở tương đương của đoạn mạch lớn đèn mờ.
- Khi con chạy di chuyển về phía A Rx giảm dần. Điện trở tương đương của đoạn mạch giảm đèn sáng
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
III/ Bài tập vận dụng
6. a) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn? b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V -1000W khi ấm hoạt động bình thường. c) Dây điện trở của ấm điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở.
a. Bộ phận chính (dây đốt) của các dụng cụ đốt nóng bằng điện làm bằng chất có điện trở suất lớn nên điện trở của chúng lớn.
b. Điện trở của ấm điện (dây đốt):
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
III/ Bài tập vận dụng
6. a) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn? b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V -1000W khi ấm hoạt động bình thường. c) Dây điện trở của ấm điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở.
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
III/ Bài tập vận dụng
c. Tiết diện của dây:
d = 0,24. 10-3m = 0,24mm
Đường kính tiết diện của dây
7. Một bếp điện loại 220V -1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu 250C. Hiệu suất của quá trình đun là 85%.
a. Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b. Mỗi ngày đun sôi 4lít nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho thì trong 1tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá điện là 700 đồng mỗi kW.h .
c. Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu?
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
III/ Bài tập vận dụng
Cho biết
U = 220 (V)
P = 1000 (W)
V1= 2(l)  m= 2 (kg)
t1= 250C ; t2= 1000C
H= 85(%) = 0,85
c = 4200 J/kg.K
V2 = 2V1 = 4l t = 30 ngày
Tính a) t = ? (s)
b) T’ = ? (đồng)
c) P’ = ? (W)
t’ = ? (s)
Qi=cm (t2-t1)=4200. 2.(100-25)=630000 J.
Nhiệt lượng mà dây đốt toả ra:
a) Nhiệt lượng dùng để đun sôi nước
Thời gian đun nước là :
= 12phút 21 giây
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
III/ Bài tập vận dụng
Cho biết
U = 220 (V)
P = 1000 (W)
V1= 2(l)  m= 2 (kg)
t1= 250C ; t2= 1000C
H= 85(%) = 0,85
c = 4200 J/kg.K
V2 = 2V1 = 4l t = 30 ngày
Tính a) t = ? (s)
b) T’ = ? (đồng)
c) P’ = ? (W)
t’ = ? (s)
Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
III/ Bài tập vận dụng
b) Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng cho việc đun nước:
A = QTP.2.30 = 741176,5.2.30
= 44470590(J) = 12,35 (kW.h)
Tiền điện cần phải trả:
T = 12,35.700 = 8645(đ)

II. TRÒ CHƠI Ơ CH?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C1. Trong một dây dẫn có dòng điện chạy qua thì cường độ dòng điện và hiệu điện thế có mối quan hệ như thế nào?
C2. Điện trở tương đương lớn hơn điện trở thành phần thuộc cách mắc nào?
C3. Đây là một trong những sự phụ thuộc của điện trở.
C4. Đây là giá trị ghi trên các dụng cụ dùng điện.
C5. Dụng cụ nào dùng để xác định điện trở của dây dẫn?
C6. Dụng cụ này dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch.
C7. Người ta căn cứ điều này để chọn vật liệu làm dây dẫn .
C8. Đây là tên của nhà bác học đã tìm ra mối quan hệ giữa U và I khi đặt vào hai đầu dây dẫn.
C9. Để đo năng lượng sử dụng điện ta dùng cái gì?
C10. Khi hai ñieän trôû mắc song song với nhau thì nó có mấy điểm chung.
C11. Một trong những tác dụng của dòng điện.
C12. Đây là tên của định luật xác định nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn.
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ô
CHỮ
ĐIỆN
HỌC
1. Dụng cụ chiếu sáng được khuyến khích sử dụng thay thế bóng đèn dây tóc để tiết kiệm điện. (9 chữ cái)
2. Đơn vị của điện trở. (2 chữ cái)
3. Định luật mang tên của hai nhà bác học vật lí người Anh và Nga. (8 chữ cái)
4. Dụng cụ đo điện năng sử dụng. (10 chữ cái)
5. Chất này thường được sử dụng để chế tạo các điện trở mẫu. (10 chữ cái)
6. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với yếu tố này . (8 chữ cái)
7. Đây là một biện pháp an toàn khi sử dụng điện . (6 chữ cái)
8. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với yếu tố này . (8 chữ cái)
9. Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với đại lượng này khi đặt vào hai đầu một dây dẫn. (11 chữ cái)
10. Dụng cụ là một điện trở có thể thay đổi trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. (7 chữ cái)
11. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố này . (7 chữ cái)
12. Đây là cách để xác định trị số của điện trở dùng trong kỹ thuật . (7 chữ cái)
Dựa vào yếu tố này có thể biết dụng cụ điện hoạt động mạnh hay yếu. (8 chữ cái)
1
2
3
4
5
6
7
CÂU 1: (7 Ô ) : Đại lượng nào có đơn vị là ôm ?
CÂU 2: (7 ô) : Giá trị ghi trên các dụng cụ điện là giá trị gì ?
CÂU 3: (7 ô): Lúc trời tối ta thường sử dụng dụng cụ gì để thắp sáng ?
CÂU 4 (8 ô): Mạng điện trong gia đình ta thường lắp như thế nào ?
CÂU 5 (11 ô) : Trong “định luật ôm” cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với đại lượng nào ?
CÂU 6 (5 ô) : Để an toàn điện các dây dẫn cần phải có gì ?
CÂU 7 (6 ô): Đây là dây dẫn có điện trở suất là 1,1.10-6 Ωm
HD
Câu hỏi có 7 ô: Những kiến thức chúng ta vừa tìm hiểu trên đều liên quan
đến vấn đề gì của môn học Vật Lý ?
Học thuộc ghi nhớ của bài
Đọc “Có thể em chưa biết”
Làm bài tập 9.1–9.14 SBT
Chuẩn trước bài:Điện trở-Biến trở .
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.

Nội dung định luật ôm
Cường độ dòng chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 : ĐIỆN HỌC
Nội dung định luật Jun-len-xơ
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Nếu đo nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật sẽ là :

Q=0,24.I2.R.t
TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 : ĐIỆN HỌC
Kết luận về sự phụ thuộc
của điện trở dây dẫn
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây.
- Dựa vào sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố trên người ta chế tạo ra Biến trở .
- Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó.
TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 : ĐIỆN HỌC
Kết luận về Công suất
của dòng điện
Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó.
P=U.I
* Đơn vị của công suất thường dùng là : W và KW
TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 : ĐIỆN HỌC
Kết luận về Công
của dòng điện
Công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác .
A=P.t=U.I.t
* Đơn vị của công là J (Jun) . Ngoài ra còn có đơn vị là KW.h
TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 : ĐIỆN HỌC
CÁC NGUYÊN TẮC
AN TOÀN ĐIỆN
Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Dây dẫn điện cần phải có vỏ bọc.
Cần phải mắc cầu chì cho mỗi dụng cụ điện.
Khi tiếp xúc với mạng điện trong gia đình cần phải đảm bảo các nguyên tắc an toàn điện . Vì mạng điện trong gia đình có Hiệu điện thế 220V rất nguy hiểm đến tính mạng con người.
Khi sửa chữa điện phải ngắt cầu dao, rút phích điện .
và sử dụng các dụng cụ bảo hộ .
TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 : ĐIỆN HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phước
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)