Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học
Chia sẻ bởi Đỗ Xuân Sáng |
Ngày 27/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Điện học
Điện học
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Điện học
B. BÀI TẬP
- TỰ KIỂM TRA
R3
R1
R2
B
A
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó R1=2 Ω; R2 = R3 = 4 Ω ; UAB=6V.
a/ Tính điện trở tương đương của
đoạn mạch AB?.
b/ Tìm số chỉ của ampe kế.
B. BÀI TẬP
Phân tích mạch điện:
a/ R1 nt ( R2//R3) Ta tính được RAB = R1 + RMB
b/ I1 = IAB = UAB/RAB suy ra U1 = I1.R1
Vì R1 nt RMB
Ta có: UAB = U1 + UMB suy ra UMB = UAB – U1
Ta tính được I3 = UMB/R3
R3
R1
R2
B
A
Bài 1: R1=2 Ω; R2 = R3 = 4 Ω ; UAB=6V.
a/ RAB ?
b/ I3 ? Giải
B. BÀI TẬP
a/ R1 nt ( R2//R3) Ta tính được RAB = R1 + RMB
b/ I1 = IAB = UAB/RAB = 6/4=1,5A
=> U1 = I1.R1= 1,5.2 =3V (Vì R1 nt RMB)
Ta có: UAB = U1 + UMB => UMB = UAB – U1= 6 - 3 =3V
Mà UMB= U2=U3=3V; I3=U3/R3=3/4=0,75A.
B. BÀI TẬP
Bài 2: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V, thì cường độ dòng điện chạy qua bếp là 2,5 A.
a/ Tính điện trở của bếp khi đó.
b/ Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 15 phút.
Hướng dẫn
a/ Tính điện trở của bếp:
- Áp dụng định luật ôm: I = U/R => R=U/I
b/ Áp dụng công thức định luật Jun-len xơ
Q = I2Rt
B. BÀI TẬP
Giải
a/ Tính điện trở của bếp:
- Áp dụng định luật ôm:
b/ Áp dụng công thức định luật Jun-len xơ
Q = I2Rt =2,52. 88. 900=495000J
ĐÁP ÁN: a R =88 Ω; b Q = 495000 J
Bài 2:U= 220V, I= 2,5 A; t=15 phút =900s
a/ Tính R=?.
b/ Q =?.
Hướng dẫn về nhà
1/ Ôn tập kĩ các bài đã học, các định luật.
2/ Xem lại và làm các bài tập trong SGK, SBT.
3/ Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trong "Hướng dẫn ôn tập chuong I"
4/ Lưu ý:
Làm bài tập chú ý đơn vị đo, đổi đơn vị cho phù hợp.
Khi làm bài tập về mạch điện cần chú ý mối quan hệ nối tiếp, song song.
Điện học
Điện học
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Điện học
B. BÀI TẬP
- TỰ KIỂM TRA
R3
R1
R2
B
A
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó R1=2 Ω; R2 = R3 = 4 Ω ; UAB=6V.
a/ Tính điện trở tương đương của
đoạn mạch AB?.
b/ Tìm số chỉ của ampe kế.
B. BÀI TẬP
Phân tích mạch điện:
a/ R1 nt ( R2//R3) Ta tính được RAB = R1 + RMB
b/ I1 = IAB = UAB/RAB suy ra U1 = I1.R1
Vì R1 nt RMB
Ta có: UAB = U1 + UMB suy ra UMB = UAB – U1
Ta tính được I3 = UMB/R3
R3
R1
R2
B
A
Bài 1: R1=2 Ω; R2 = R3 = 4 Ω ; UAB=6V.
a/ RAB ?
b/ I3 ? Giải
B. BÀI TẬP
a/ R1 nt ( R2//R3) Ta tính được RAB = R1 + RMB
b/ I1 = IAB = UAB/RAB = 6/4=1,5A
=> U1 = I1.R1= 1,5.2 =3V (Vì R1 nt RMB)
Ta có: UAB = U1 + UMB => UMB = UAB – U1= 6 - 3 =3V
Mà UMB= U2=U3=3V; I3=U3/R3=3/4=0,75A.
B. BÀI TẬP
Bài 2: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V, thì cường độ dòng điện chạy qua bếp là 2,5 A.
a/ Tính điện trở của bếp khi đó.
b/ Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 15 phút.
Hướng dẫn
a/ Tính điện trở của bếp:
- Áp dụng định luật ôm: I = U/R => R=U/I
b/ Áp dụng công thức định luật Jun-len xơ
Q = I2Rt
B. BÀI TẬP
Giải
a/ Tính điện trở của bếp:
- Áp dụng định luật ôm:
b/ Áp dụng công thức định luật Jun-len xơ
Q = I2Rt =2,52. 88. 900=495000J
ĐÁP ÁN: a R =88 Ω; b Q = 495000 J
Bài 2:U= 220V, I= 2,5 A; t=15 phút =900s
a/ Tính R=?.
b/ Q =?.
Hướng dẫn về nhà
1/ Ôn tập kĩ các bài đã học, các định luật.
2/ Xem lại và làm các bài tập trong SGK, SBT.
3/ Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trong "Hướng dẫn ôn tập chuong I"
4/ Lưu ý:
Làm bài tập chú ý đơn vị đo, đổi đơn vị cho phù hợp.
Khi làm bài tập về mạch điện cần chú ý mối quan hệ nối tiếp, song song.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Xuân Sáng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)