Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Tiến |
Ngày 27/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS QUẾ SƠN
GD
Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
Kiến thức cần nhớ:
II. Vận dụng:
III. Trò chơi ô chữ:
Kiến Thức cần nhớ:
1. Phát biểu và viết công thức của định luật Ôm.
Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
+ Định luật(SGK): Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
+ Công thức:
Kiến Thức cần nhớ:
Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
2. Tính chất của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp và song song.
R = R1 + R2
Đoạn mạch song song
Đoạn mạch nối tiếp
U = U1 = U2
I = I1 = I2
I = I1 + I2
U = U1 + U2
3. Công thức điện trở:
Kiến Thức cần nhớ:
Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
4. Công thức công suất điện:
P = U.I = I2.R
5. Công thức điện năng - công của dòng điện:
A = P.t = U.I.t = I2.R.t
.t
6. Hệ thức định luật Jun – Lenxo:
Q = I2.R.t (Q tính bằng Jun)
Q = 0, 24.I2.R.t (Q tính bằng Calo)
II. VẬN DỤNG
A. 0,6A.
D. Một giá trị khác các giá trị trên.
B. 0,8A .
C. 1A.
12. Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa thì cường độ dòng điện chạy qua nó có giá trị nào dưới đây :
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
I. Kiến Thức cần nhớ
Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn.
D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
II. VẬN DỤNG
I. Kiến Thức cần nhớ
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
B. 70V, vì điện trở R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất 60V, điện trở R2 chịu được 10V.
II. VẬN DỤNG
I. Kiến Thức cần nhớ
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
II. VẬN DỤNG
A. 10V.
D. 15V.
22,5V.
C. 60V.
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
I. Kiến Thức cần nhớ
Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
II. VẬN DỤNG
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
I. Kiến Thức cần nhớ
2S
Hướng
dẫn
17*
18
19
20
Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ô
CHỮ
ĐIỆN
HỌC
1. Dụng cụ chiếu sáng được khuyến khích sử dụng thay thế bóng đèn dây tóc để tiết kiệm điện. (9 chữ cái)
2. Đơn vị của điện trở. (2 chữ cái)
3. Định luật mang tên của hai nhà bác học vật lí người Anh và Nga. (8 chữ cái)
4. Dụng cụ đo điện năng sử dụng. (10 chữ cái)
5. Chất này thường được sử dụng để chế tạo các điện trở mẫu. (10 chữ cái)
6. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với yếu tố này . (8 chữ cái)
7. Đây là một biện pháp an toàn khi sử dụng điện . (6 chữ cái)
8. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với yếu tố này . (8 chữ cái)
9. Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với đại lượng này khi đặt vào hai đầu một dây dẫn. (11 chữ cái)
10. Dụng cụ là một điện trở có thể thay đổi trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. (7 chữ cái)
11. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố này . (7 chữ cái)
12. Đây là cách để xác định trị số của điện trở dùng trong kỹ thuật . (7 chữ cái)
Dựa vào yếu tố này có thể biết dụng cụ điện hoạt động mạnh hay yếu. (8 chữ cái)
@ Ôn lại lý thuyết .
@ Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra.
@ Làm bài tập 18, 19, 20 (SGK Tr 56) :
CHƯƠNG III: ĐIỆN TỪ HỌC
Bài 21 : NAM CHÂM VĨNH CỬU
* Khi nào một vật được gọi là nam châm ?
* Hai nam châm tương tác với nhau như thế nào ?
GD
Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
Kiến thức cần nhớ:
II. Vận dụng:
III. Trò chơi ô chữ:
Kiến Thức cần nhớ:
1. Phát biểu và viết công thức của định luật Ôm.
Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
+ Định luật(SGK): Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
+ Công thức:
Kiến Thức cần nhớ:
Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
2. Tính chất của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp và song song.
R = R1 + R2
Đoạn mạch song song
Đoạn mạch nối tiếp
U = U1 = U2
I = I1 = I2
I = I1 + I2
U = U1 + U2
3. Công thức điện trở:
Kiến Thức cần nhớ:
Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
4. Công thức công suất điện:
P = U.I = I2.R
5. Công thức điện năng - công của dòng điện:
A = P.t = U.I.t = I2.R.t
.t
6. Hệ thức định luật Jun – Lenxo:
Q = I2.R.t (Q tính bằng Jun)
Q = 0, 24.I2.R.t (Q tính bằng Calo)
II. VẬN DỤNG
A. 0,6A.
D. Một giá trị khác các giá trị trên.
B. 0,8A .
C. 1A.
12. Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa thì cường độ dòng điện chạy qua nó có giá trị nào dưới đây :
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
I. Kiến Thức cần nhớ
Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn.
D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
II. VẬN DỤNG
I. Kiến Thức cần nhớ
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
B. 70V, vì điện trở R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất 60V, điện trở R2 chịu được 10V.
II. VẬN DỤNG
I. Kiến Thức cần nhớ
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
II. VẬN DỤNG
A. 10V.
D. 15V.
22,5V.
C. 60V.
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
I. Kiến Thức cần nhớ
Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
II. VẬN DỤNG
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
I. Kiến Thức cần nhớ
2S
Hướng
dẫn
17*
18
19
20
Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ô
CHỮ
ĐIỆN
HỌC
1. Dụng cụ chiếu sáng được khuyến khích sử dụng thay thế bóng đèn dây tóc để tiết kiệm điện. (9 chữ cái)
2. Đơn vị của điện trở. (2 chữ cái)
3. Định luật mang tên của hai nhà bác học vật lí người Anh và Nga. (8 chữ cái)
4. Dụng cụ đo điện năng sử dụng. (10 chữ cái)
5. Chất này thường được sử dụng để chế tạo các điện trở mẫu. (10 chữ cái)
6. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với yếu tố này . (8 chữ cái)
7. Đây là một biện pháp an toàn khi sử dụng điện . (6 chữ cái)
8. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với yếu tố này . (8 chữ cái)
9. Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với đại lượng này khi đặt vào hai đầu một dây dẫn. (11 chữ cái)
10. Dụng cụ là một điện trở có thể thay đổi trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. (7 chữ cái)
11. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố này . (7 chữ cái)
12. Đây là cách để xác định trị số của điện trở dùng trong kỹ thuật . (7 chữ cái)
Dựa vào yếu tố này có thể biết dụng cụ điện hoạt động mạnh hay yếu. (8 chữ cái)
@ Ôn lại lý thuyết .
@ Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra.
@ Làm bài tập 18, 19, 20 (SGK Tr 56) :
CHƯƠNG III: ĐIỆN TỪ HỌC
Bài 21 : NAM CHÂM VĨNH CỬU
* Khi nào một vật được gọi là nam châm ?
* Hai nam châm tương tác với nhau như thế nào ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)