Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phước |
Ngày 27/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
V
Â
T
L
Ý
9
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
PHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *
GD
PHÙ CÁT
* NIÊN KHOÁ 2012-2013*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
ÔN TẬP
Thi HỌC KỲ I
Tiết 35
ĐIỆN HỌC
Định Luật ôm
Nối tiếp
Song song
Định Luật
Jun lenxơ
ĐL ôm cho các
đoạn mạch
Công thức
Nội Dung
Định luật
Công và công suất
Công
Công suất
An toàn điện
Nguyên tắc
an toàn điện
Biện pháp
Tiết kiệm điện
Công thức
Nội dung
Định luật
A=P.t=U.I.t
P=U.I
Q=I2.R.t
Điện trở
dây dẫn
Công thức
Phát biểu
Phần I : Kiến thức có bản phần ĐIỆN HỌC
3. Cho hai điện trở R1= 4Ω, R2 = 6Ω được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương (Rtđ) của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào:
A. Rt® = 10 Ω
B. Rt® = 2, 4 Ω
C. Rt® = 2 Ω
D. Rt® = 24 Ω
I/ Trả lời trắc nghiệm
Đồng hồ
Phần I : Kiến thức có bản phần ĐIỆN HỌC
4. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài . Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,5 mm2 và có điện trở 8,5 . Hỏi dây thứ hai có điện trở bằng 17 thì tiết diện của dây nhận giá trị nào trong các giá trị sau
A. S2 = 1 mm2
B. S2 = 5mm2
C. S2 = 0,25mm2
D .Một giá trị khác
Đồng hồ
I/ Trả lời trắc nghiệm
Phần I : Kiến thức có bản phần ĐIỆN HỌC
5. Hai điện trở R1 = 2 R2 được mắc song song vào nguồn điện có U không đổi. Gọi: P1 ,P2 lần lượt là công suất điện của R1 và R2 thì:
A. P2= 2P1 B. P1= 2P2
C. P1 = P2 D.P1 = 4P2
Đồng hồ
I/ Trả lời trắc nghiệm
Phần I : Kiến thức có bản phần ĐIỆN HỌC
7. Hãy chọn biểu thức đúng trong các biểu thức sau đây có thể dùng để tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua?
A. Q = I2 R t B.
Q= U I t D. Cả ba công thức
Đồng hồ
I/ Trả lời trắc nghiệm
Phần I : Kiến thức có bản phần ĐIỆN HỌC
8.Trên bóng đèn dây tóc ghi 220v – 100w. Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thắp sáng bình thường bóng đèn này mỗi ngày 4 giờ ?
A : 1,2kwh B: 12kwh
C: 120 kwh D: 2,2kwh
Đồng hồ
I/ Trả lời trắc nghiệm
Phần I : Kiến thức có bản phần ĐIỆN HỌC
Hãy nêu hiện tượng và giải thích?
Rx
R
A
B
U
Đ
Hiện tượng: Lúc đầu, con chạy C của biến trở ở vị trí B, đèn sáng mờ. Khi con chạy di chuyển đến A, đèn sáng dần lên. Tại A đèn sáng bình thường.
Giải thích: Khi con chạy C ở vị trí B, dòng điện qua toàn bộ cuộn dây của biến trở Rx lớn. Điện trở tương đương của đoạn mạch lớn đèn mờ.
- Khi con chạy di chuyển về phía A Rx giảm dần. Điện trở tương đương của đoạn mạch giảm đèn sáng
Phần I : Kiến thức có bản phần ĐIỆN HỌC
II/ Vận dụng
Cho biết
U = 220 (V)
P = 1000 (W)
V1= 2(l) m= 2 (kg)
t1= 250C ; t2= 1000C
H= 85(%) = 0,85
c = 4200 J/kg.K
V2 = 2V1 = 4l t = 30 ngày
Tính a) t = ? (s)
b) T’ = ? (đồng)
c) P’ = ? (W)
t’ = ? (s)
Qi=cm (t2-t1)=4200. 2.(100-25)=630000 J.
Nhiệt lượng mà dây đốt toả ra:
a) Nhiệt lượng dùng để đun sôi nước
Thời gian đun nước là :
= 12phút 21 giây
Phần I : Kiến thức có bản phần ĐIỆN HỌC
II/ Vận dụng
Cho biết
U = 220 (V)
P = 1000 (W)
V1= 2(l) m= 2 (kg)
t1= 250C ; t2= 1000C
H= 85(%) = 0,85
c = 4200 J/kg.K
V2 = 2V1 = 4l t = 30 ngày
Tính a) t = ? (s)
b) T’ = ? (đồng)
c) P’ = ? (W)
t’ = ? (s)
b) Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng cho việc đun nước:
A = QTP.2.30 = 741176,5.2.30
= 44470590(J) = 12,35 (kW.h)
Tiền điện cần phải trả:
T = 12,35.700 = 8645(đ)
II/ Vận dụng
Phần I : Kiến thức có bản phần ĐIỆN HỌC
Phần II : Kiến thức có bản phần ĐIỆN TỪ HỌC
1. Thí nghiệm Ơxtet:
0
K
A
B?c
Nam
A
B
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay.
Quy tắc bàn tay trái:
Quy tắc bàn tay trái giúp ta xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện.
Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện.
Thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
1. Chọn từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
Không gian nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một .....
Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng .... lên .... đặt gần nó.
Người ta dùng ..... để nhận biết từ trường
Phần II : Kiến thức có bản phần ĐIỆN TỪ HỌC
Áp dụng:
Không gian nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường.
Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó.
Người ta dùng kim nam châm để nhận biết từ trường
Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có (1).......tác dụng
lên (2).........thì ở A có từ trường.
2. Viết đầy đủ câu sau đây :
lực từ
kim nam châm
3. Trường hợp nào sau đây có từ trường
A. Xung quanh vật nhiễm điện
B. Xung quanh nam châm
C. Xung quanh thanh sắt
Phần II : Kiến thức có bản phần ĐIỆN TỪ HỌC
Áp dụng:
4. Trong 2 hình sau hình nào vẽ đúng chiều của đường sức bên ngoài thanh nam châm.
S
N
S
N
H. a H. b
Phần II : Kiến thức có bản phần ĐIỆN TỪ HỌC
Áp dụng:
5. Hoàn thành câu sau :
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và (1)....... với các đường sức từ thì chịu tác dụng của (2)..........
không song song
lực điện từ
Minh hoạ mô phỏng
Trường hợp đóng công tắc
Đèn chỉ sáng trong thời khắc số đường sức từ đang tăng
ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
Đèn chỉ sáng trong thời khắc số đường sức từ đang giảm
Minh hoạ mô phỏng
Trường hợp ngắt công tắc
ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
DĂN DÒ
Cố gắng học thuộc các phần ghi nhớ
Làm các bài tập phần điện từ,nắm vững các quy tắc và biết vận dụng.
-ChuÈn bÞ tốt cho thi học kỳ I.
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.
Â
T
L
Ý
9
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
PHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *
GD
PHÙ CÁT
* NIÊN KHOÁ 2012-2013*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
ÔN TẬP
Thi HỌC KỲ I
Tiết 35
ĐIỆN HỌC
Định Luật ôm
Nối tiếp
Song song
Định Luật
Jun lenxơ
ĐL ôm cho các
đoạn mạch
Công thức
Nội Dung
Định luật
Công và công suất
Công
Công suất
An toàn điện
Nguyên tắc
an toàn điện
Biện pháp
Tiết kiệm điện
Công thức
Nội dung
Định luật
A=P.t=U.I.t
P=U.I
Q=I2.R.t
Điện trở
dây dẫn
Công thức
Phát biểu
Phần I : Kiến thức có bản phần ĐIỆN HỌC
3. Cho hai điện trở R1= 4Ω, R2 = 6Ω được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương (Rtđ) của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào:
A. Rt® = 10 Ω
B. Rt® = 2, 4 Ω
C. Rt® = 2 Ω
D. Rt® = 24 Ω
I/ Trả lời trắc nghiệm
Đồng hồ
Phần I : Kiến thức có bản phần ĐIỆN HỌC
4. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài . Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,5 mm2 và có điện trở 8,5 . Hỏi dây thứ hai có điện trở bằng 17 thì tiết diện của dây nhận giá trị nào trong các giá trị sau
A. S2 = 1 mm2
B. S2 = 5mm2
C. S2 = 0,25mm2
D .Một giá trị khác
Đồng hồ
I/ Trả lời trắc nghiệm
Phần I : Kiến thức có bản phần ĐIỆN HỌC
5. Hai điện trở R1 = 2 R2 được mắc song song vào nguồn điện có U không đổi. Gọi: P1 ,P2 lần lượt là công suất điện của R1 và R2 thì:
A. P2= 2P1 B. P1= 2P2
C. P1 = P2 D.P1 = 4P2
Đồng hồ
I/ Trả lời trắc nghiệm
Phần I : Kiến thức có bản phần ĐIỆN HỌC
7. Hãy chọn biểu thức đúng trong các biểu thức sau đây có thể dùng để tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua?
A. Q = I2 R t B.
Q= U I t D. Cả ba công thức
Đồng hồ
I/ Trả lời trắc nghiệm
Phần I : Kiến thức có bản phần ĐIỆN HỌC
8.Trên bóng đèn dây tóc ghi 220v – 100w. Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thắp sáng bình thường bóng đèn này mỗi ngày 4 giờ ?
A : 1,2kwh B: 12kwh
C: 120 kwh D: 2,2kwh
Đồng hồ
I/ Trả lời trắc nghiệm
Phần I : Kiến thức có bản phần ĐIỆN HỌC
Hãy nêu hiện tượng và giải thích?
Rx
R
A
B
U
Đ
Hiện tượng: Lúc đầu, con chạy C của biến trở ở vị trí B, đèn sáng mờ. Khi con chạy di chuyển đến A, đèn sáng dần lên. Tại A đèn sáng bình thường.
Giải thích: Khi con chạy C ở vị trí B, dòng điện qua toàn bộ cuộn dây của biến trở Rx lớn. Điện trở tương đương của đoạn mạch lớn đèn mờ.
- Khi con chạy di chuyển về phía A Rx giảm dần. Điện trở tương đương của đoạn mạch giảm đèn sáng
Phần I : Kiến thức có bản phần ĐIỆN HỌC
II/ Vận dụng
Cho biết
U = 220 (V)
P = 1000 (W)
V1= 2(l) m= 2 (kg)
t1= 250C ; t2= 1000C
H= 85(%) = 0,85
c = 4200 J/kg.K
V2 = 2V1 = 4l t = 30 ngày
Tính a) t = ? (s)
b) T’ = ? (đồng)
c) P’ = ? (W)
t’ = ? (s)
Qi=cm (t2-t1)=4200. 2.(100-25)=630000 J.
Nhiệt lượng mà dây đốt toả ra:
a) Nhiệt lượng dùng để đun sôi nước
Thời gian đun nước là :
= 12phút 21 giây
Phần I : Kiến thức có bản phần ĐIỆN HỌC
II/ Vận dụng
Cho biết
U = 220 (V)
P = 1000 (W)
V1= 2(l) m= 2 (kg)
t1= 250C ; t2= 1000C
H= 85(%) = 0,85
c = 4200 J/kg.K
V2 = 2V1 = 4l t = 30 ngày
Tính a) t = ? (s)
b) T’ = ? (đồng)
c) P’ = ? (W)
t’ = ? (s)
b) Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng cho việc đun nước:
A = QTP.2.30 = 741176,5.2.30
= 44470590(J) = 12,35 (kW.h)
Tiền điện cần phải trả:
T = 12,35.700 = 8645(đ)
II/ Vận dụng
Phần I : Kiến thức có bản phần ĐIỆN HỌC
Phần II : Kiến thức có bản phần ĐIỆN TỪ HỌC
1. Thí nghiệm Ơxtet:
0
K
A
B?c
Nam
A
B
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay.
Quy tắc bàn tay trái:
Quy tắc bàn tay trái giúp ta xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện.
Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện.
Thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
1. Chọn từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
Không gian nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một .....
Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng .... lên .... đặt gần nó.
Người ta dùng ..... để nhận biết từ trường
Phần II : Kiến thức có bản phần ĐIỆN TỪ HỌC
Áp dụng:
Không gian nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường.
Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó.
Người ta dùng kim nam châm để nhận biết từ trường
Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có (1).......tác dụng
lên (2).........thì ở A có từ trường.
2. Viết đầy đủ câu sau đây :
lực từ
kim nam châm
3. Trường hợp nào sau đây có từ trường
A. Xung quanh vật nhiễm điện
B. Xung quanh nam châm
C. Xung quanh thanh sắt
Phần II : Kiến thức có bản phần ĐIỆN TỪ HỌC
Áp dụng:
4. Trong 2 hình sau hình nào vẽ đúng chiều của đường sức bên ngoài thanh nam châm.
S
N
S
N
H. a H. b
Phần II : Kiến thức có bản phần ĐIỆN TỪ HỌC
Áp dụng:
5. Hoàn thành câu sau :
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và (1)....... với các đường sức từ thì chịu tác dụng của (2)..........
không song song
lực điện từ
Minh hoạ mô phỏng
Trường hợp đóng công tắc
Đèn chỉ sáng trong thời khắc số đường sức từ đang tăng
ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
Đèn chỉ sáng trong thời khắc số đường sức từ đang giảm
Minh hoạ mô phỏng
Trường hợp ngắt công tắc
ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
DĂN DÒ
Cố gắng học thuộc các phần ghi nhớ
Làm các bài tập phần điện từ,nắm vững các quy tắc và biết vận dụng.
-ChuÈn bÞ tốt cho thi học kỳ I.
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)