Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học

Chia sẻ bởi Đào Hồng Thái | Ngày 27/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP CHƯƠNG I:
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
ĐIỆN HỌC
LÝ THUYẾT
CÂU HỎI:
CÂU 1: Phát biểu định luật ôm? Nêu khái niệm về điện trở. Viết công thức tính điện trở dây dẫn.
CÂU 2: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn cần phải làm gì? Vì sao nói đồng dẫn nhiệt tốt hơn nhôm?
ĐÁP ÁN: Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu.
Vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở xuất của nhôm.
ĐÁP ÁN:
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỷ lệ nghịch với điện trở dây dẫn.
- Khái niệm về điện trở: Là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật.
- Công thức:
CÂU HỎI:
CÂU 3: Nêu công dụng và cấu tạo của biến trở con chạy.
ĐÁP ÁN:
- Công dụng: Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó.
- Cấu tạo: Gồm con chạy C, cuộn dây dẫn làm bằng hợp kim có điện trở suất lớn được quấn đều dọc theo lõi bằng sứ. Mắc nối tiếp 2 đầu A và B của cuộn dây vào mạch điện.
CÂU 4: Giải thích ý nghĩa các số ghi trên bàn ủi 220V-800W. Khi sử dụng bàn ủi điện năng đã được chuyển hoá thành các dạng năng lượng nào?
ĐÁP ÁN: Giải thích: 220V-800W là Hiệu điện thế định mức và Công suất định mức của bàn ủi khi sử dụng.
Bàn ủi khi sử dụng điện năng đã được chuyển hoá thành Nhiệt năng và năng lượng ánh sáng.
CÂU HỎI:
CÂU 5:
Phát biểu định luật Jun-Lenxơ? Nhiệt năng toả ra ở dây dẫn thay đổi như thế nào khi cường độ dòng điện tăng gấp đôi?

ĐÁP ÁN:

- Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua.

Nhiệt lương toả ra tăng gấp 4 lần.
CÂU HỎI:
CÂU 6: Nêu lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng? Các biện pháp cơ bản để sử dụng tiết kiệm điện năng?
ĐÁP ÁN:
Lợi ích:
- Giảm chi tiêu cho gia đình.
- Các dụng cụ điện được sử dụng lâu bền hơn.
- Giảm bớt sự cố quá tải điện.
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
Biện pháp:
- Lựa chọn thiết bị, dụng cụ có công suất phù hợp.
- Ngắt điện khi không sử dụng.
- Xuất khẩu điện.
- Giảm ô nhiễm môi trường. Giảm bớt việc xây dựng các nhà máy điện.
LÝ THUYẾT
BÀI TẬP
Điện năng
Định luật Jun – Len xơ
Bài 1: Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ. Trong đó, R1 = 12, R2 = 15, R3=30. UAB = 12V
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Đáp án:
Cho
Hỏi
Đáp án:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch MB

- Điện trở tương đương của đoạn mạch AB
b) Cường độ dòng điện qua R1
- Cường độ dòng điện qua R2 và R3
Bài 2
Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở R1 = 7,5 và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I=0,6A. Bóng đèn náy mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V
Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb= 30 với cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim nikêlin có điện trở suất là =0,4.10-6 m và có tiết diện là S = 1mm2. Tính chiều dài của dây dẫn dùng làm biến trở này.
ĐÁP ÁN:
Cho
Hỏi
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
R = R1 +R2 Từ đó suy ra: R2 = R – R1



Vậy R2 = 20 – 7,5 = 12,5
b) Chiều dài của dây dùng làm biến trở:
Bài 3:
Có hai bóng đèn: Đ1(220V-60W) và Đ2 (220V-100W) mắc song song 2 bóng đèn trên vào 2 điểm AB có hiệu điện thế không đổi là 220V. Hỏi:
Bóng đèn nào sáng hơn? Vì sao?
Tính điện trở của mỗi bóng đèn.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
Cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn.
Nhiệt lượng toả ra của 2 đèn trong thời gian 10 phút
Điện năng tiêu thụ của hai bóng đèn. Biết mỗi ngày hai đèn sử dụng trong 4h.
Tính tiền điện phải trả của hai đèn trong 1 tháng (30 ngày). Biết 1kwh = 800đồng.
ĐÁP ÁN:
a) Bóng đèn 2 sáng hơn vì U=U1=U2 nên bóng đèn nào có công suất lớn thì sẽ sáng
b) Điện trở của mỗi bóng đèn:





c) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB:



d) Cường độ dòng điện qua mỗi đèn:

e) Nhiệt lượng toả ra ở 2 đèn:
Q = I2.R.t = (0,8)2.302,5.600 = 116.160J
(Mà I=I1+I2=0,3+0,5=0,8A)
f) Điện năng tiêu thụ của 2 đèn:
A = (P1 + P2).t =(60 + 100).4=640Wh=0,64Kwh
g) Tiền điện phải trả cho 2 đèn trong một tháng:
T = A .30.800 = 0,64.30.800=15.306đ
GV: BÙI KHẮC ĐẠT – TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
ĐỨC CƠ – GIA LAI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Hồng Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)