Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học
Chia sẻ bởi Lại Công Tài |
Ngày 27/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Học sinh cần: Tự giác, Trật tự, Tích cưc, Sáng tạo, Ghi chép đày đủ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ
Lớp 9/2
GV: LẠI CÔNG TÀI
LUYỆN TẬP
Tiết 28
Nam châm có tính chất gì?
21.1. Có một số quả đấm cửa làm bằng đồng và một số quả làm
bằng sắt mạ đồng. Hãy tìm cách phân loại chúng?
ĐA: Đưa thanh nam châm lại gần các quả đấm. Nếu quả đấm nào
bị thanh nam châm hút thì làm bằng sắt mạ đồng; quả đấm nào
không bị nam châm hút thì làm bằng đồng.
Hút được những vật bằng sắt, thép
21.3. Có một thanh nam châm bị mất kí hiệu các cực. Hãy trình
bày cách để xác định cực của nam châm đó.
Lấy 1 nam châm đã biết tên các cực làm nam châm thử.
* Đưa đầu Bắc của nam châm thử lại gần 1 đầu của thanh nam châm.
- Nếu chúng hút nhau thì đầu đó là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc.
- Nếu chúng đẩy nhau thì đầu đó là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.
Từ trường là gì?
Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dây dẫn có dòng
điện chạy qua có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt
gần nó. Vùng đó gọi là từ trường
Bài 22.1 Trong TN phát hiện td từ của dòng điện, dây dẫn AB
được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì
B. Song song với kim nam châm
C. Vuông góc với kim nam châm
D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn
Bài 22.3 Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh nam châm B. Xung quanh dòng điện
C. Xung quanh điện tích đứng yên
D. Xung quanh TĐ
Bài 23.3 Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo qui
ước sao cho:
A. có chiều đi từ cực S đến cực N bên ngoài thanh nam châm
B. Có độ mau thưa tùy ý
C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm
D. Có chiều đi từ cực N tới cực S bên ngoài thanh nam châm
Bài 23.4 Chiều đường sức từ của 2 nam châm được cho trên
hình 23.3. Nhìn hình vẽ hãy cho biết tên các từ cực của nam châm
A
B
1
2
a)
b)
A là cực Nam ( S )
B là cực Bắc ( N )
1 là cực Nam ( S )
2 là cực Bắc ( N )
Bài 24.1 Một cuộn dây được đặt sao cho trục của nó nằm dọc
theo thanh nam châm như hình 24.1. Đóng công tắc K, thoạt tiên
ta thấy nam châm bị đẩy ra xa
a) Đầu B của thanh nam châm là cực Bắc hay cực Nam?
b) Sau đó có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm ?
c) Nếu ngắt công tắc K, thanh nam châm sẽ ra sao? Giải thích?
Hãy phát biểu qui tắc nắm tay phải
Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều
dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ
chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
////////////////
A
B
a) Đầu B là cực Nam
b) Sau đó đầu A của thanh
NC bị hút vào
c) Ngắt công tắc thì NC trở
về vị trí cân bằng vì cuộn
dây mất hết từ tính
Bài 24.4 b) Xác định chiều của dđ chạy trong cuộn dây ở hình 24.4b
N
S
C
D
D là cực Bắc. Do đó dòng điện đi từ C đến D
Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà
Vẽ lại sơ đồ tư duy tóm tắt các nội dung .
Xem lại các bài tập đã giải.
- Học thuộc phần kết luận của mỗi bài.
- Xem lại bài nam châm điện ở lớp 7(bài 23) ( tìm hiểu
cấu tạo và nguyên tắc hoạt động( và chuẩn bị bài 25.
Các em hãy cố gắng học tốt
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ
Lớp 9/2
GV: LẠI CÔNG TÀI
LUYỆN TẬP
Tiết 28
Nam châm có tính chất gì?
21.1. Có một số quả đấm cửa làm bằng đồng và một số quả làm
bằng sắt mạ đồng. Hãy tìm cách phân loại chúng?
ĐA: Đưa thanh nam châm lại gần các quả đấm. Nếu quả đấm nào
bị thanh nam châm hút thì làm bằng sắt mạ đồng; quả đấm nào
không bị nam châm hút thì làm bằng đồng.
Hút được những vật bằng sắt, thép
21.3. Có một thanh nam châm bị mất kí hiệu các cực. Hãy trình
bày cách để xác định cực của nam châm đó.
Lấy 1 nam châm đã biết tên các cực làm nam châm thử.
* Đưa đầu Bắc của nam châm thử lại gần 1 đầu của thanh nam châm.
- Nếu chúng hút nhau thì đầu đó là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc.
- Nếu chúng đẩy nhau thì đầu đó là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.
Từ trường là gì?
Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dây dẫn có dòng
điện chạy qua có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt
gần nó. Vùng đó gọi là từ trường
Bài 22.1 Trong TN phát hiện td từ của dòng điện, dây dẫn AB
được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì
B. Song song với kim nam châm
C. Vuông góc với kim nam châm
D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn
Bài 22.3 Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh nam châm B. Xung quanh dòng điện
C. Xung quanh điện tích đứng yên
D. Xung quanh TĐ
Bài 23.3 Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo qui
ước sao cho:
A. có chiều đi từ cực S đến cực N bên ngoài thanh nam châm
B. Có độ mau thưa tùy ý
C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm
D. Có chiều đi từ cực N tới cực S bên ngoài thanh nam châm
Bài 23.4 Chiều đường sức từ của 2 nam châm được cho trên
hình 23.3. Nhìn hình vẽ hãy cho biết tên các từ cực của nam châm
A
B
1
2
a)
b)
A là cực Nam ( S )
B là cực Bắc ( N )
1 là cực Nam ( S )
2 là cực Bắc ( N )
Bài 24.1 Một cuộn dây được đặt sao cho trục của nó nằm dọc
theo thanh nam châm như hình 24.1. Đóng công tắc K, thoạt tiên
ta thấy nam châm bị đẩy ra xa
a) Đầu B của thanh nam châm là cực Bắc hay cực Nam?
b) Sau đó có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm ?
c) Nếu ngắt công tắc K, thanh nam châm sẽ ra sao? Giải thích?
Hãy phát biểu qui tắc nắm tay phải
Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều
dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ
chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
////////////////
A
B
a) Đầu B là cực Nam
b) Sau đó đầu A của thanh
NC bị hút vào
c) Ngắt công tắc thì NC trở
về vị trí cân bằng vì cuộn
dây mất hết từ tính
Bài 24.4 b) Xác định chiều của dđ chạy trong cuộn dây ở hình 24.4b
N
S
C
D
D là cực Bắc. Do đó dòng điện đi từ C đến D
Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà
Vẽ lại sơ đồ tư duy tóm tắt các nội dung .
Xem lại các bài tập đã giải.
- Học thuộc phần kết luận của mỗi bài.
- Xem lại bài nam châm điện ở lớp 7(bài 23) ( tìm hiểu
cấu tạo và nguyên tắc hoạt động( và chuẩn bị bài 25.
Các em hãy cố gắng học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lại Công Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)