Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Hùng |
Ngày 27/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
10/22/2014
GV Nguyễn Thế Hùng - Trường THCS Nguyễn Du
Tiết 21:
TỔNG KẾT CHƯƠNG I
ĐIỆN HỌC
NỘI DUNG ÔN TẬP
II.VẬN DỤNG
I.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Định luật
Jun – Len xơ
Biến trở
Đoạn mạch nối tiếp
Đoạn mạch song song
Công suất
Công thức điện trở
Định luật Ôm
Điện học
Hệ thức
I=I1=I2=…=In
Rtđ=R1+R2+...+Rn
U=U1+U2+..+Un
I=I1+I2+...+In
U=U1=U2=…=Un
Hệ thức
Q= I2.R.t
P = U.I
I.Kiến thức trọng tâm
Điểm
Điện năng
A = P.t = U.I.t
1.Định luật Ôm
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn và …………….. với điện trở của dây dẫn.
Hệ thức:
Điện học
Nêu rõ ý nghĩa từng đại lượng trong công thức?
tỉ lệ nghịch
?
2.Đoạn mạch mắc nối tiếp
I = I1 =I2
U = U1+ U2
Rtđ = R1+ R2
Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với……………
I
Điện học
R1
R2
?
điện trở
?
3.Đoạn mạch mắc song song
* I = I1+I2
* U = U1=U2
I
I1
I2
Cường độ dòng điện qua các điện trở ………….. với điện trở
Điện học
R1
R2
tỉ lệ nghịch
?
?
4.Điện trở của dây dẫn
Tỉ lệ thuận với chiều dài,tỉ lệ nghịch với ……….. và phụ thuộc bản chất dây dẫn.
Điện học
Nêu rõ ý nghĩa từng đại lượng trong công thức?
4.Điện trở dây dẫn
?
tiết diện
5.Biến trở
Biến trở là điện trở có thể ……….. trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
Rb
A
B
Điện học
Con chạy
Con chạy dịch sang trái điện trở biến trở giảm, nên ………… toàn mạch giảm, theo định luật Ôm thì c đ d đ tăng và đèn sáng mạnh lên.
điện trở
thay đổi
6.Công suất điện
Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó. Nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi ………………………………
Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích ………………. giữa 2 đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó.
Điện học
hoạt động bình thường
hiệu điện thế
?
7.Điện năng- Công của dòng điện
Dòng điện có năng lượng gọi là điện năng vì có thể …………… ……và cung cấp nhiệt lượng.
Công của dòng điện sản ra trong đoạn mạch là số đo lượng ……………. chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. A = P.t = U.I.t
Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện. Mỗi số đếm bằng 1KWh = 3600000J
Điện học
thực hiện công
điện năng
?
8.Định luật Jun-Len xơ
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ với …………. …cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Q = I2.R.t
Điện học
Nêu rõ ý nghĩa từng đại lượng trong công thức?
bình phương
?
1
2
3
4
5
7
8
9
10
11
Mỗi nhóm chọn một ô câu hỏi vận dụng, thảo luận trả lời đúng đạt 10 điểm. Nếu trả lời sai các nhóm khác được giành quyền và ghi điểm, nếu sai trừ 5đ (thời gian mỗi câu cài đặt theo nhạc chờ tùy mức độ khó dễ).
II.Vận dụng
Điểm
12
6
1.Đặt hiệu điện thế 3V vào 2 đầu dây dẫn thì C Đ D Đ là 0,2A. Nếu tăng thêm 12V thì C Đ D Đ là bao nhiêu?
A. 1A
B. 0,6A
C. 0,8A
D . Giá trị khác
Vận dụng
Hiệu điện thế tăng lên 5 lần nên cường độ dòng điện cũng tăng 5 lần.
2.Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo C Đ D Đ qua các dây dẫn đó. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tỉ số U/I
A/ Thương số này có giá trị như nhau với mọi dây dâ
B/ Thương số này càng lớn với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
C/ Thương số này càng lớn với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
D/ Thương số này không có giá trị xác định với mỗi dây dẫn
Vận dụng
3.Cho điện trở R1= 30 chịu dòng điện có cường độ 2A và điện trở R2= 10 chịu dòng điện có cường độ 1A . Có thể mắc nối tiếp vào hiệu điện thế bao nhiêu?
A. 40V
B. 70V
C. 80V
D. 120V
Vận dụng
Vì mắc nối tiếp nên c đ d đ tối đa cho phép chỉ là I = I2 = 1A.
4. Cho điện trở R1= 30 chịu dòng điện có cường độ 2A và điện trở R2= 10 chịu dòng điện có cường độ 1A . Có thể mắc song song vào hiệu điện thế bao nhiêu?
A. 10V
B 60V
C 22,5V
D 2,25V
Vận dụng
Vì mắc // nên hiệu điện thế tối đa cho phép là:
5.Cho mạch điện có : R1 nt ( R2//R3 ) vào giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 12V. Biết R1 = 20 ;
R2 = R3 =10 . Điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch chính nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
A.Rtđ = 25 ; I = 4.8A
B. Rtđ =40 ; I = 1.5A
C.Rtđ = 25 ; I = 0.48A
D.Kết quả khác
Vận dụng
6.Hình bên dưới là mạch điện có biến trở .Phải điều chỉnh biến trở có điện trở bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
A. Rb =3,6
B. Rb =60
C. Rb =6
D. Rb =12
Vận dụng
Ub=U-Uđ = 9-6 = 3(V)
Ib = Iđ = P /U =3/6 = 0.5(A)
Rb = Ub/Ib=3/0.5 = 6 ()
7. Cho dây dẫn có chiều dài l tiết diện S có điện trở 12. Nếu gấp đôi lại thì điện trở dây dẫn là bao nhiêu?
A. 2.
B. 3.
C. 6.
D. 12.
Vận dụng
8.Một bàn là được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức , trong 15 phút thì tiêu thụ một lượng điện năng là 720KJ . Công suất điện của bàn là nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
A P = 800J
B P = 800W
C P = 800KW
D P = 800N
Vận dụng
9.Một khu dân cư sử dụng công suất điện trung bình là 4,95kW với hiệu điện thế 220V. Tính tiền điện khu dân cư phải trả trong 30 ngày. Biết mỗi ngày dùng 6h và giá tiền điện là 700 đồng 1kWh.
623700 đ
632700 đ
891000 đ
600000 đ
Vận dụng
10.Một ấm điện có ghi ( 220V – 1000W ) hoạt động ở hiệu điện thế 220V . Dùng ấm này để đun sôi 2kg nước ở 250 C . Hiệu suất quá trình đun là 85%. Tính thời gian đun nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200J/kgk.
A. t = 147 s
B. t = 741 s
C. t = 7,41 s
D. t = 1,47 s
Ta có: 85%A = Q
Vận dụng
11.Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó
R1 =5Ω, R2=10Ω; vôn kế chỉ 3V. Giá trị nào dưới đây chỉ I1 và U1 ?
A/ 0,2A- 3V
B/ 0,3A- 1,5V
C/ 0,3A- 4,5V
D/ 0,2A- 4,5V
Vận dụng
12.Trên ấm điện có ghi 220V- 1000W. Điện trở và cường độ dòng điện định mức của ấm điện là bao nhiêu?
A/ 0,22A- 48,4
B/ 4,5A- 84,4
C/ 4,5A- 48,4
D/ 0,22A- 45,4
Vận dụng
Bài học kết thúc
Chúc các em thành công trong tiết kiểm tra tới!
Câu 1: Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được mắc vào hiệu điện thế 220V để đun sôi 4 lít nước ở 200C. Cho rằng chỉ có ấm điện và nước trao đổi nhiệt.
a)Tính thời gian đun sôi nước?
b)Tính điện năng tiêu thụ của bếp trong thời gian trên theo kWh?
Câu 1: Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được mắc vào hiệu điện thế 220V để đun sôi 4 lít nước ở 200C. Cho rằng chỉ có ấm điện và nước trao đổi nhiệt.
a)Tính thời gian đun sôi nước?
b)Tính điện năng tiêu thụ của bếp trong thời gian trên theo kWh?
a.Nhiệt lượng nước thu vào là;
Q = m.c( t2 – t1) = 4.4200.80 = 1344000 J
b.-Điện năng tiêu thụ của ấm trong thời gian trên:
Ta có : A = Q = 1344000J = 0,37 kWh
Thời gian đun là t = 1344 s
Thời gian đun sôi nước :
Ta có A = Q = P.t =>
Câu 2: Cho 2 điện trở R1 = 20 ; R2 =10 ; 1 biến trở và nguồn điện 12V không đổi.
a.Vẽ sơ đồ mạch điện theo mô tả sau: R1 nt (R2 // Rb)
b.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các mạch rẽ khi Rb = 10
c. Con chạy dịch chuyển như thế nào thì công suất điện của đoạn mạch tăng lên? Tính công suất lớn nhất của mạch.
Câu 2: Cho 2 điện trở R1 = 20 ; R2 =10 ; 1 biến trở và nguồn điện 12V không đổi.
a.Vẽ sơ đồ mạch điện theo mô tả sau: R1 nt (R2 // Rb)
b.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các mạch rẽ khi Rb = 10
c. Con chạy dịch chuyển như thế nào thì công suất điện của đoạn mạch tăng lên? Tính công suất lớn nhất của mạch.
b. Điện trở tương đương của đoạn mạch
Cường độ dòng điện qua các điện trở
a. Sơ đồ mạch điện
Câu 2: Cho 2 điện trở R1 = 20 ; R2 =10 ; 1 biến trở và nguồn điện 12V không đổi.
c. Con chạy dịch chuyển như thế nào thì công suất điện của đoạn mạch tăng lên? Tính công suất lớn nhất của mạch.
c. Điện trở toàn mạch:
khi Rb giảm thì
nên tỉ số
Công suất của mach đạt cực đại khi Rb = 0, mạch chỉ có R1 tham gia
tăng
giảm
Vậy Rtđ giảm; công suất điện của mạch tăng
GV Nguyễn Thế Hùng - Trường THCS Nguyễn Du
Tiết 21:
TỔNG KẾT CHƯƠNG I
ĐIỆN HỌC
NỘI DUNG ÔN TẬP
II.VẬN DỤNG
I.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Định luật
Jun – Len xơ
Biến trở
Đoạn mạch nối tiếp
Đoạn mạch song song
Công suất
Công thức điện trở
Định luật Ôm
Điện học
Hệ thức
I=I1=I2=…=In
Rtđ=R1+R2+...+Rn
U=U1+U2+..+Un
I=I1+I2+...+In
U=U1=U2=…=Un
Hệ thức
Q= I2.R.t
P = U.I
I.Kiến thức trọng tâm
Điểm
Điện năng
A = P.t = U.I.t
1.Định luật Ôm
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn và …………….. với điện trở của dây dẫn.
Hệ thức:
Điện học
Nêu rõ ý nghĩa từng đại lượng trong công thức?
tỉ lệ nghịch
?
2.Đoạn mạch mắc nối tiếp
I = I1 =I2
U = U1+ U2
Rtđ = R1+ R2
Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với……………
I
Điện học
R1
R2
?
điện trở
?
3.Đoạn mạch mắc song song
* I = I1+I2
* U = U1=U2
I
I1
I2
Cường độ dòng điện qua các điện trở ………….. với điện trở
Điện học
R1
R2
tỉ lệ nghịch
?
?
4.Điện trở của dây dẫn
Tỉ lệ thuận với chiều dài,tỉ lệ nghịch với ……….. và phụ thuộc bản chất dây dẫn.
Điện học
Nêu rõ ý nghĩa từng đại lượng trong công thức?
4.Điện trở dây dẫn
?
tiết diện
5.Biến trở
Biến trở là điện trở có thể ……….. trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
Rb
A
B
Điện học
Con chạy
Con chạy dịch sang trái điện trở biến trở giảm, nên ………… toàn mạch giảm, theo định luật Ôm thì c đ d đ tăng và đèn sáng mạnh lên.
điện trở
thay đổi
6.Công suất điện
Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó. Nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi ………………………………
Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích ………………. giữa 2 đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó.
Điện học
hoạt động bình thường
hiệu điện thế
?
7.Điện năng- Công của dòng điện
Dòng điện có năng lượng gọi là điện năng vì có thể …………… ……và cung cấp nhiệt lượng.
Công của dòng điện sản ra trong đoạn mạch là số đo lượng ……………. chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. A = P.t = U.I.t
Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện. Mỗi số đếm bằng 1KWh = 3600000J
Điện học
thực hiện công
điện năng
?
8.Định luật Jun-Len xơ
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ với …………. …cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Q = I2.R.t
Điện học
Nêu rõ ý nghĩa từng đại lượng trong công thức?
bình phương
?
1
2
3
4
5
7
8
9
10
11
Mỗi nhóm chọn một ô câu hỏi vận dụng, thảo luận trả lời đúng đạt 10 điểm. Nếu trả lời sai các nhóm khác được giành quyền và ghi điểm, nếu sai trừ 5đ (thời gian mỗi câu cài đặt theo nhạc chờ tùy mức độ khó dễ).
II.Vận dụng
Điểm
12
6
1.Đặt hiệu điện thế 3V vào 2 đầu dây dẫn thì C Đ D Đ là 0,2A. Nếu tăng thêm 12V thì C Đ D Đ là bao nhiêu?
A. 1A
B. 0,6A
C. 0,8A
D . Giá trị khác
Vận dụng
Hiệu điện thế tăng lên 5 lần nên cường độ dòng điện cũng tăng 5 lần.
2.Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo C Đ D Đ qua các dây dẫn đó. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tỉ số U/I
A/ Thương số này có giá trị như nhau với mọi dây dâ
B/ Thương số này càng lớn với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
C/ Thương số này càng lớn với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
D/ Thương số này không có giá trị xác định với mỗi dây dẫn
Vận dụng
3.Cho điện trở R1= 30 chịu dòng điện có cường độ 2A và điện trở R2= 10 chịu dòng điện có cường độ 1A . Có thể mắc nối tiếp vào hiệu điện thế bao nhiêu?
A. 40V
B. 70V
C. 80V
D. 120V
Vận dụng
Vì mắc nối tiếp nên c đ d đ tối đa cho phép chỉ là I = I2 = 1A.
4. Cho điện trở R1= 30 chịu dòng điện có cường độ 2A và điện trở R2= 10 chịu dòng điện có cường độ 1A . Có thể mắc song song vào hiệu điện thế bao nhiêu?
A. 10V
B 60V
C 22,5V
D 2,25V
Vận dụng
Vì mắc // nên hiệu điện thế tối đa cho phép là:
5.Cho mạch điện có : R1 nt ( R2//R3 ) vào giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 12V. Biết R1 = 20 ;
R2 = R3 =10 . Điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch chính nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
A.Rtđ = 25 ; I = 4.8A
B. Rtđ =40 ; I = 1.5A
C.Rtđ = 25 ; I = 0.48A
D.Kết quả khác
Vận dụng
6.Hình bên dưới là mạch điện có biến trở .Phải điều chỉnh biến trở có điện trở bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
A. Rb =3,6
B. Rb =60
C. Rb =6
D. Rb =12
Vận dụng
Ub=U-Uđ = 9-6 = 3(V)
Ib = Iđ = P /U =3/6 = 0.5(A)
Rb = Ub/Ib=3/0.5 = 6 ()
7. Cho dây dẫn có chiều dài l tiết diện S có điện trở 12. Nếu gấp đôi lại thì điện trở dây dẫn là bao nhiêu?
A. 2.
B. 3.
C. 6.
D. 12.
Vận dụng
8.Một bàn là được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức , trong 15 phút thì tiêu thụ một lượng điện năng là 720KJ . Công suất điện của bàn là nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
A P = 800J
B P = 800W
C P = 800KW
D P = 800N
Vận dụng
9.Một khu dân cư sử dụng công suất điện trung bình là 4,95kW với hiệu điện thế 220V. Tính tiền điện khu dân cư phải trả trong 30 ngày. Biết mỗi ngày dùng 6h và giá tiền điện là 700 đồng 1kWh.
623700 đ
632700 đ
891000 đ
600000 đ
Vận dụng
10.Một ấm điện có ghi ( 220V – 1000W ) hoạt động ở hiệu điện thế 220V . Dùng ấm này để đun sôi 2kg nước ở 250 C . Hiệu suất quá trình đun là 85%. Tính thời gian đun nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200J/kgk.
A. t = 147 s
B. t = 741 s
C. t = 7,41 s
D. t = 1,47 s
Ta có: 85%A = Q
Vận dụng
11.Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó
R1 =5Ω, R2=10Ω; vôn kế chỉ 3V. Giá trị nào dưới đây chỉ I1 và U1 ?
A/ 0,2A- 3V
B/ 0,3A- 1,5V
C/ 0,3A- 4,5V
D/ 0,2A- 4,5V
Vận dụng
12.Trên ấm điện có ghi 220V- 1000W. Điện trở và cường độ dòng điện định mức của ấm điện là bao nhiêu?
A/ 0,22A- 48,4
B/ 4,5A- 84,4
C/ 4,5A- 48,4
D/ 0,22A- 45,4
Vận dụng
Bài học kết thúc
Chúc các em thành công trong tiết kiểm tra tới!
Câu 1: Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được mắc vào hiệu điện thế 220V để đun sôi 4 lít nước ở 200C. Cho rằng chỉ có ấm điện và nước trao đổi nhiệt.
a)Tính thời gian đun sôi nước?
b)Tính điện năng tiêu thụ của bếp trong thời gian trên theo kWh?
Câu 1: Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được mắc vào hiệu điện thế 220V để đun sôi 4 lít nước ở 200C. Cho rằng chỉ có ấm điện và nước trao đổi nhiệt.
a)Tính thời gian đun sôi nước?
b)Tính điện năng tiêu thụ của bếp trong thời gian trên theo kWh?
a.Nhiệt lượng nước thu vào là;
Q = m.c( t2 – t1) = 4.4200.80 = 1344000 J
b.-Điện năng tiêu thụ của ấm trong thời gian trên:
Ta có : A = Q = 1344000J = 0,37 kWh
Thời gian đun là t = 1344 s
Thời gian đun sôi nước :
Ta có A = Q = P.t =>
Câu 2: Cho 2 điện trở R1 = 20 ; R2 =10 ; 1 biến trở và nguồn điện 12V không đổi.
a.Vẽ sơ đồ mạch điện theo mô tả sau: R1 nt (R2 // Rb)
b.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các mạch rẽ khi Rb = 10
c. Con chạy dịch chuyển như thế nào thì công suất điện của đoạn mạch tăng lên? Tính công suất lớn nhất của mạch.
Câu 2: Cho 2 điện trở R1 = 20 ; R2 =10 ; 1 biến trở và nguồn điện 12V không đổi.
a.Vẽ sơ đồ mạch điện theo mô tả sau: R1 nt (R2 // Rb)
b.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các mạch rẽ khi Rb = 10
c. Con chạy dịch chuyển như thế nào thì công suất điện của đoạn mạch tăng lên? Tính công suất lớn nhất của mạch.
b. Điện trở tương đương của đoạn mạch
Cường độ dòng điện qua các điện trở
a. Sơ đồ mạch điện
Câu 2: Cho 2 điện trở R1 = 20 ; R2 =10 ; 1 biến trở và nguồn điện 12V không đổi.
c. Con chạy dịch chuyển như thế nào thì công suất điện của đoạn mạch tăng lên? Tính công suất lớn nhất của mạch.
c. Điện trở toàn mạch:
khi Rb giảm thì
nên tỉ số
Công suất của mach đạt cực đại khi Rb = 0, mạch chỉ có R1 tham gia
tăng
giảm
Vậy Rtđ giảm; công suất điện của mạch tăng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)