Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Sang |
Ngày 27/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Thi kĩ năng CNTT - Hoàng Văn Sang - Email: [email protected] - DĐ: 0987773525
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I ĐIỆN HỌC Tự kiểm tra
C1, C2:
I. TỰ KIỂM TRA: Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó? - Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó. Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số latex(U/I) là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn? Khi thay đổi HĐT U thì giá trị này có thay đổi không? Vì sao? - Thương số latex(U/I) là giá trị của điện trở đặc trưng cho dây dẫn. Khi thay đổi HĐT U thì giá trị này không đổi, vì HĐT U được tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. C3, C4:
I. TỰ KIỂM TRA: Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó có sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định điện trở của một dây dẫn. Viết công thức tính điện trở tương đương đối với: a) Đoạn mạch gồm hai điện trở latex(R_1 và R_2) mắc nối tiếp. b) Đoạn mạch gồm hai điện trở latex(R_1 và R_2) mắc song song. a) Đoạn mạch nối tiếp: latex(R_(tđ) = R_1 R_2 b) Đoạn mạch song song: latex(1/(R_(tđ))) = latex(1/(R_1)) latex(1/(R_2)) C5:
I. TỰ KIỂM TRA: Đề bài SGK trang 54 a) Điện trở của dây dẫn tăng lên ba lần khi chiều dài của nó tăng lên ba lần. b) Điện trở của dây dẫn giảm đi bốn lần khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần. c) Có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở suất của nhôm. d) Đó là hệ thức: R = platex(l/S) C6:
I. TỰ KIỂM TRA: Viết đầy đủ các câu dưới đây:
a) Biến trở là một điện trở ||có thể thay đổi trị số|| và có thể được dùng để ||thay đổi, điều chỉnh cường độ dòng điện||. b) Các điện trở dùng trong kỹ thuật có kích thước ||nhỏ|| và có trị số được ||ghi sẵn|| hoặc được xác định theo các ||vòng mầu||. C7:
I. TỰ KIỂM TRA: Viết đầy đủ các câu sau đây:
a) Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết ||công suất định mức của dụng cụ đó||. b) Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích ||của hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó||. Viết đầy đủ các câu dưới đây:
a) Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết ||công suất định mức|| ||của dụng cụ đó||. b) Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích ||của hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch và cường độ|| ||dòng điện chạy qua đoạn mạch đó||. Vận dụng
C12:
II. VẬN DỤNG: Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho HĐT giữa hai đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện chạy qua nó có giá trị nào dưới đây?
A.0,6A
B.0,8A
C. 1A
D. Một giá trị khác các giá trị trên.
C13:
II. VẬN DỤNG: Đặt một HĐT U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi tính thương số U/I cho mỗi dây dẫn?
A.Thương số này có giá trị như nhau đối với mỗi dây dẫn.
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
C14:
II. VẬN DỤNG: Điện trởlatex(R_1)= 30latex(Omega)chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trởlatex(R_2)= 10latex(Omega)chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào HĐT nào dưới đây?
A. 80V, vì điện trở tương đương của mạch là 40ôm và chịu đựng dòng điện có cường độ lớn nhất 2A.
B. 70V, vì điện trởlatex(R_1)chịu được HĐT lớn nhất 60V, điện trởlatex(R_2) chịu được 10V.
C. 120V, vì điện trở tương đương của mạch là 40ôm và chịu đựng dòng điện có cường độ tổng cộng 3A.
D. 40V, vì điện trở tương đương của mạch là 40ôm và chịu đựng dòng điện có cường độ 1A.
C15:
II. VẬN DỤNG: Điện trởlatex(R_1)= 30latex(Omega)chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trởlatex(R_2)= 10latex(Omega)chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc song song hai điện trở này vào HĐT nào dưới đây?
A. 10V.
B. 22,5V.
C. 60V.
D. 15V.
C16:
II. VẬN DỤNG: Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 12latex(Omega) được gấp thành dây dẫn mới có chiều dàilatex(l/2). Điện trở dây dẫn mới này có trị số:
A. 6latex(Omega)
B. 2latex(Omega)
C.12latex(Omega)
D. 3latex(Omega)
C18:
II. VẬN DỤNG: a) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn? a) Các dụng cụ đốt nóng bằng điện có bộ phận chính bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây này có điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ toả ra ở đoạn dây dẫn này mà không toả nhiệt ở dây nối bằng đồng(có điện trở suất nhỏ và do đó có điện trở nhỏ). b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V - 1000W khi ấm điện hoạt động bình thường. b) Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường là: R = latex((U^2)/P) = latex((220^2)/1000) = 48,8latex((Omega)) C18_c:
II. VẬN DỤNG: c) Dây điện trở của ấm điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này. - Tiết diện của dây điện này là: S = platex(l/R) = 1,10.latex(10^-6)latex(2/(48,4)) latex(~~)0,045mlatex((m^2)) - Đường kính của tiết diện là: d = latex(2sqrt((S)/(pi))= 2sqrt((0,045)/(3,14))~~0,24(mm) Dặn dò
HD về nhà:
- Về nhà xem kỹ lại bài giải. - Làm phần còn lại của bài 20 trang 54, 55, 56 (trừ bài 17) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Kết thúc bài giảng:
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I ĐIỆN HỌC Tự kiểm tra
C1, C2:
I. TỰ KIỂM TRA: Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó? - Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó. Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số latex(U/I) là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn? Khi thay đổi HĐT U thì giá trị này có thay đổi không? Vì sao? - Thương số latex(U/I) là giá trị của điện trở đặc trưng cho dây dẫn. Khi thay đổi HĐT U thì giá trị này không đổi, vì HĐT U được tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. C3, C4:
I. TỰ KIỂM TRA: Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó có sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định điện trở của một dây dẫn. Viết công thức tính điện trở tương đương đối với: a) Đoạn mạch gồm hai điện trở latex(R_1 và R_2) mắc nối tiếp. b) Đoạn mạch gồm hai điện trở latex(R_1 và R_2) mắc song song. a) Đoạn mạch nối tiếp: latex(R_(tđ) = R_1 R_2 b) Đoạn mạch song song: latex(1/(R_(tđ))) = latex(1/(R_1)) latex(1/(R_2)) C5:
I. TỰ KIỂM TRA: Đề bài SGK trang 54 a) Điện trở của dây dẫn tăng lên ba lần khi chiều dài của nó tăng lên ba lần. b) Điện trở của dây dẫn giảm đi bốn lần khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần. c) Có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở suất của nhôm. d) Đó là hệ thức: R = platex(l/S) C6:
I. TỰ KIỂM TRA: Viết đầy đủ các câu dưới đây:
a) Biến trở là một điện trở ||có thể thay đổi trị số|| và có thể được dùng để ||thay đổi, điều chỉnh cường độ dòng điện||. b) Các điện trở dùng trong kỹ thuật có kích thước ||nhỏ|| và có trị số được ||ghi sẵn|| hoặc được xác định theo các ||vòng mầu||. C7:
I. TỰ KIỂM TRA: Viết đầy đủ các câu sau đây:
a) Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết ||công suất định mức của dụng cụ đó||. b) Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích ||của hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó||. Viết đầy đủ các câu dưới đây:
a) Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết ||công suất định mức|| ||của dụng cụ đó||. b) Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích ||của hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch và cường độ|| ||dòng điện chạy qua đoạn mạch đó||. Vận dụng
C12:
II. VẬN DỤNG: Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho HĐT giữa hai đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện chạy qua nó có giá trị nào dưới đây?
A.0,6A
B.0,8A
C. 1A
D. Một giá trị khác các giá trị trên.
C13:
II. VẬN DỤNG: Đặt một HĐT U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi tính thương số U/I cho mỗi dây dẫn?
A.Thương số này có giá trị như nhau đối với mỗi dây dẫn.
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
C14:
II. VẬN DỤNG: Điện trởlatex(R_1)= 30latex(Omega)chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trởlatex(R_2)= 10latex(Omega)chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào HĐT nào dưới đây?
A. 80V, vì điện trở tương đương của mạch là 40ôm và chịu đựng dòng điện có cường độ lớn nhất 2A.
B. 70V, vì điện trởlatex(R_1)chịu được HĐT lớn nhất 60V, điện trởlatex(R_2) chịu được 10V.
C. 120V, vì điện trở tương đương của mạch là 40ôm và chịu đựng dòng điện có cường độ tổng cộng 3A.
D. 40V, vì điện trở tương đương của mạch là 40ôm và chịu đựng dòng điện có cường độ 1A.
C15:
II. VẬN DỤNG: Điện trởlatex(R_1)= 30latex(Omega)chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trởlatex(R_2)= 10latex(Omega)chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc song song hai điện trở này vào HĐT nào dưới đây?
A. 10V.
B. 22,5V.
C. 60V.
D. 15V.
C16:
II. VẬN DỤNG: Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 12latex(Omega) được gấp thành dây dẫn mới có chiều dàilatex(l/2). Điện trở dây dẫn mới này có trị số:
A. 6latex(Omega)
B. 2latex(Omega)
C.12latex(Omega)
D. 3latex(Omega)
C18:
II. VẬN DỤNG: a) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn? a) Các dụng cụ đốt nóng bằng điện có bộ phận chính bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây này có điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ toả ra ở đoạn dây dẫn này mà không toả nhiệt ở dây nối bằng đồng(có điện trở suất nhỏ và do đó có điện trở nhỏ). b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V - 1000W khi ấm điện hoạt động bình thường. b) Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường là: R = latex((U^2)/P) = latex((220^2)/1000) = 48,8latex((Omega)) C18_c:
II. VẬN DỤNG: c) Dây điện trở của ấm điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này. - Tiết diện của dây điện này là: S = platex(l/R) = 1,10.latex(10^-6)latex(2/(48,4)) latex(~~)0,045mlatex((m^2)) - Đường kính của tiết diện là: d = latex(2sqrt((S)/(pi))= 2sqrt((0,045)/(3,14))~~0,24(mm) Dặn dò
HD về nhà:
- Về nhà xem kỹ lại bài giải. - Làm phần còn lại của bài 20 trang 54, 55, 56 (trừ bài 17) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Kết thúc bài giảng:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)