Bài 20. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Chia sẻ bởi Vũ Thị Ngọc |
Ngày 03/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tổ 4
Đà Lạt
Vị Trí Đà Lạt
Tọa độ: 11°56′30″N 108°26′18″E / 11.94167, 108.43833
Quốc gia Việt Nam
Tỉnh Lâm Đồng
Vùng Tây Nguyên
Nhiệt độ trung bình 18–21°C
Trụ sở UBND 03 Trần Hưng Đạo - Phường 10
Hình thành 1893
Nâng cấp thành phố 1976
Đô thị loại 2 24 tháng 7, 1999
Đô thị loại 1 24 tháng 3, 2009
Người sáng lập Alexandre Yersin
Diện tích
- Tổng cộng 393,29 km² (151,9 mi²)
Độ cao 1.500 m (4.921 ft)
Độ cao cực đại 1,532 m (5 ft)
Độ cao cực tiểu 1.398,2 m (4.587 ft)
Dân số (2009)
- Tổng cộng 256.593
- Mật độ 9,128/km² (23,6/mi²)
Múi giờ G (UTC+7)
Mã điện thoại 063.(3)
Bảng số xe 49
Bản đồ của Đà Lạt
Đà Lạt là một thành phố trực thuộc tỉnh và tỉnh lị tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, ở độ cao 1.500 m so với mặt nước biển và diện tích tự nhiên: 393,29 km². Đà Lạt được Thủ tướng chính phủ Việt Nam công nhận là đô thị loại 1 vào ngày 24 tháng 3 năm 2009. Đây là một trong 4 đô thị loại 1 thuộc tỉnh cùng với Huế, Nha Trang và Vinh[1].
Với nhiều cảnh quan đẹp, Đà Lạt là một trong những thành phố du lịch nổi tiếng nhất của Việt Nam. Trong thời Pháp thuộc, tên tiếng Latin Dat Aliis Laetitiam Aliis Temperiem có nghĩa là "cho những người này niềm vui, cho những người khác sự mát mẻ"[2]. Đà Lạt được mệnh danh là: thành phố hoa, thành phố tình yêu, thành phố mùa xuân, thành phố sương mù, đặc biệt nhất là biệt danh: thành phố ma
Vị trí
Thành phố Đà Lạt nằm trong cao nguyên Lang Biang, phía Bắc tỉnh Lâm Đồng, Về phía Bắc, Đà Lạt giáp với huyện Lạc Dương, về phía Đông và Đông Nam giáp với huyện Đơn Dương, về phía Tây và Tây Nam giáp với hai huyện Lâm Hà và Đức Trọng.
Hàng trăm năm trước đây, Đà Lạt là địa bàn cư trú của người Lạch, vốn là cư dân của toàn bộ cao nguyên Lang Biang. Đà Lạt có diện tích hơn 400 km², bao bọc bởi các đỉnh núi cao và dãy núi liên tiếp:
* Phía Bắc và Tây Bắc giới hạn bởi dãy Chorơmui, Yộ Đa Myut (1.816 m), Tây Bắc dựa vào chân dãy núi Chư Yang Kae (1.921 m), thuộc quần sơn Lang Biang mà đỉnh cao nhất là Chư Yang Sinh (1.408 m).
* Phía Đông là chân dãy núi Bi Doup (2.278 m) dốc xuống cao nguyên Dran.
* Phía Đông Nam chắn bởi dãy Cho Proline (1.629 m).
* Phía Nam và Tây Nam có dãy núi Voi (1.754 m) và Yàng Sơreng bao bọc.
Lịch sử Đà Lạt
Ngày 3 tháng 8 năm 1891, bác sĩ Alexandre Yersin thực hiện chuyến thám hiểm đầu tiên với ý định tìm đường núi từ Nha Trang vào Sài Gòn, nhưng chuyến đi này bất thành. Từ 28 tháng 3 đến 9 tháng 6 năm 1892, Yersin thực hiện một cuộc thám hiểm từ Nha Trang, băng qua vùng cao nguyên Đắk Lắk để đến Stung Treng, nằm bên bờ sông Mê Công (thuộc địa phận Campuchia).
Tháng 1 1893, Yersin nhận nhiệm vụ từ toàn quyền Jean Marie Antoine de Lanessan, khảo sát một tuyến đường bộ từ Sài Gòn xuyên sâu vào vùng người Thượng và kết thúc ở một địa điểm thuận lợi trên bờ biển Trung Kỳ. Yersin còn phải tìm hiểu về tài nguyên trong vùng: lâm sản, khoáng sản, khả năng chăn nuôi... Từ ngày 8 tháng 4 đến ngày 26 tháng 6 năm 1893, Yersin đã thực hiện ba chuyến đi quan trọng. Và 15h30 ngày 21 tháng 6, Yersin đã phát hiện ra cao nguyên Lang Biang, trong nhật ký hành trình, ông ghi vắn tắt "3h30: grand plateau dénudé mamelonné" (3h30: cao nguyên lớn trơ trụi, gò đồi nhấp nhô).
Với nhu cầu tìm một vùng đất có khí hậu ôn hòa, gần giống với châu Âu để xây dựng khu nghỉ mát, trạm điều dưỡng, toàn quyền Paul Doumer viết một bức thư hỏi ý kiến của Yersin, và Yersin đã trả lời là cao nguyên Lang Biang. Tháng 3 năm 1899, Yersin cùng toàn quyền Doumer thực hiện một chuyến đi lên cao nguyên Lang Biang và chuyến đi này có ý nghĩa quyết định về việc thành lập một trạm điều dưỡng ở đây.
Ngày 1 tháng 11 năm 1899, Doumer ký nghị định thành lập ở Trung Kỳ tỉnh Đồng Nai Thượng (Haut-Donnai) và hai trạm hành chính được thiết lập tại Tánh Linh và trên cao nguyên Lang Biang. Đó có thể được xem là văn kiện chính thức thành lập trạm điều dưỡng trên cao nguyên Lang Biang – tiền thân của thành phố Đà Lạt sau này.
Và từ đó đến nay Đà Lạt đã phát triển không ngừng, trở thành nơi du lịch nổi tiếng của Việt Nam.
: Ga Đà Lạt
Nhà ga xe lửa Đà Lạt
Ga Đà Lạt cho đến nay là ga duy nhất của Việt Nam được công nhận là di tích lịch sử văn hóa quốc gia. Nhà ga được kiến trúc sư người Pháp Moncet cùng với đồng nghiệp là Revenron thiết kế và lãnh đạo thi công. Công trình khởi công năm 1932 đến năm 1936 thì hoàn thành. Các kiến trúc sư đã thể hiện hình tượng dãy núi Langbian qua 3 vòm mái của nhà ga. Tuyến đường sắt từ Đà Lạt đi Tháp Chàm (Phan Rang) đã là tuyến đường sắt răng cưa duy nhất của Việt Nam từ trước đến nay. Rất tiếc là hệ thống răng cưa này đã bị tháo dỡ bán sắt vụn gần hết sau năm 1975. Cây cầu sắt dành cho tuyến tàu hỏa bắt qua sông Đa Nhim tại địa phận thị xã Dran cũng đã được chính quyền địa phương quyết định tháo dỡ vào năm 2004. Ga Đà Lạt hiện nay chỉ còn một chiếc đầu máy xe hỏa hơi nước chạy bằng than củi, 2 chiếc khác đã được Bảo tàng Xe lửa Thụy Sĩ mua lại. Ga Đà Lạt hiện nay là điểm tham quan du lịch, hằng ngày có các chuyến tàu chở du khách đi từ ga đến Trại Mát.
Nhà thờ
Khuôn viên bên trong của nhà thờ Domain de Marie
Nhà thờ chánh tòa Đà Lạt thường được gọi là Nhà thờ Con gà vì có hình con gà trên nóc, biểu tượng cho thánh Phê-rô. Nhà thờ được khởi công xây dựng từ năm 1931, đến năm 1942 thì hoàn thành. Nhà thờ là một trong những kiến trúc tiêu biểu và cổ xưa của Đà Lạt.
Ngoài ra Đà Lạt còn có nhiều nhà thờ khác như Nhà thờ Domaine de Marie với kiến trúc kiểu Pháp rất đẹp, trong nhà thờ còn có một vườn hoa tuyệt đẹp với 2 cây Tùng trên 75 năm tuổi, nhà thờ Du Sinh có kiến trúc cổ truyền Việt Nam với mái cong và rồng. Nhà thờ Cam Ly được xây dựng từ năm 1960 đến 1968 theo kiểu nhà rông Tây Nguyên
Chợ Đà Lạt
Ngôi chợ đầu tiên của Đà Lạt được xây vào năm 1929. Chợ được xây bằng cây, lợp mái tôn, vì thế mà còn được gọi là "Chợ Cây". Năm 1931 "Chợ Cây" bị cháy rụi, đến năm 1937 Công ty SIDEC xây dựng một ngôi chợ mới thay thế "Chợ Cây" (nay là rạp 3/4. Ngoài bưu điện Đà Lạt, rạp 3/4 cũng được xem là 1 tâm điểm của thành phố).
Chợ Đà Lạt ngày nay (trước đây gọi là chợ mới) được khởi công xây dựng vào năm 1958 trên 1 thung lũng sình lầy ngay dưới chân đồi của chợ cũ, do kiến trúc sư Nguyễn Duy Đức thiết kế. Sau khi ở nước ngoài về, kiến trúc sư Ngô Viết Thụ có tham gia chỉnh trang về quy hoạch và kiến trúc (đặc biệt là việc thay đổi mặt tiền, thiết kế bổ sung cầu nổi béton, khu công viên trước chợ, và các dãy phố lầu xung quanh chợ. Chợ được hoàn thành vào năm 1960, là một trong những ngôi chợ lầu đầu tiên ở Việt Nam. Năm 1993, nhân dịp kỷ niệm 100 nam tìm ra Đà Lạt, chợ đã được khởi công cải tạo nâng cấp.
Các điểm tham quan du lịch khác
* Đỉnh Lang Biang
* Hồ Than Thở
* Thác Cam Ly
* Thác Datanla
* Thác Hang Cọp
* Thác Prenn
* Thác Pongour
* Thung lũng Tình Yêu * Đồi Mộng Mơ.
* Thung Lũng Vàng (gần Hồ Dan Kia)
* Hồ Tuyền Lâm
* Khu Biệt thự Trần Lệ Xuân: Hiện nay đây là Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV. Nơi đây vẫn còn hầu hết các dấu tích từ hồi khu biệt thự này mới xây. Hiện khu biệt thự đang được trùng tu và cố gắng đưa vầ nguyên trạng ngày trước, như Biệt thự Lam Ngọc I& II, Hồng Ngọc, Lam Ngọc, khuôn viên, hồ bơi, v.v.
Hiện nay, do không được quan tâm bảo trì đúng mức, nhiều thắng cảnh đang bị phá hủy, như thác Liên Khương đã cạn nước, thác Gougah đã mất, những thác khác như thác Prenn, thác Cam Ly, thác Voi đang trong tình trạng xuống cấp, cảnh quan cũng đang bị phá hủy do không được tu bổ, sửa chữa thường xuyên .
Chúng ta hãy có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường để giữ cho Đà Lạt mãi mãi tươi đẹp.
Toàn cảnh Đà Lạt Chợ Đà Lạt
Công viên Đà Lạt
Thác nước ở Đà Lạt
Đà Lạt sương mù
Những rừng cây lãng mạn
…Và những dinh thự tuyệt đẹp
I - Mở bài:
Giới thiệu về Đà Lạt:
Vị trí địa lý: Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lang Bi-ang hùng vĩ, ở độ cao 1500m so với mặt nước biển.
=> Đà Lạt được thiên nhiên ưu đãi, được chọn là nơi hội tụ của trăm loài hoa trái.
II- Thân bài
1 - Lịch sử của Đà Lạt:
Hơn 100 năm trước Đà Lạt chỉ là vùng hoang dã trên cao nguyên heo hút, thưa thớt người qua lại.
Dàn ý thuyết minh về Đà Lạt
Nhà thám hiểm người Mĩ gốc Pháp – Bác sĩ Alexandre Yesin (1863 - 1943). Đã phát hiện ra Đà Lạt và đánh thức nó sau một giấc ngủ dài.
Trong thế kỉ XX, trên cao nguyên này có một thành phố với những hồ nước, thảm cỏ, rừng thông, thác nước, chùa chiền, nhà thờ, tu viện, biệt thự đặc biệt hiện lên trong vùng châu Á gió mùa này.
2- Đặc điểm và cấu tạo của Đà Lạt:
a, Đặc điểm:
Khí hậu mát mẻ, mùa hè ngay nóng nhất chỉ khoảng 19 độ C nên Đà Lạt phảng phất một mùa thu bất tận.
=> Có thể trồng lê, táo, su hào, các loại rau, củ quả quanh năm. Bên cạnh đó ở Đà Lạt có thể trông dược rất nhiêu loài hoa, nào là mẫu đơn, thược dược, hồng nhung làm cho đặc điêm khí hậu và hệ sinh thái Đà Lạt thêm đa dạng.
b, Cấu tạo:
Trung tâm Đà Lạt có Hồ Xuân Hương, chu vi khoảng 5 km, nằm trũng xuống đồi thông. Mặt hồ phẳng lặng trong xanh, có những chiếc xe đạp nước lạ mắt là phương tiện tiêu khiển của du khách.
Cách trung tâm khoảng 5km về phía đông có hồ Than Thở và hồ Mê Linh.
Du khách có thể đến thăm các thác nước: Cam Ly, Đantanla, Pren, Ancroet (Suối Vàng), v. v...
Đà Lạt còn là vùng đất giàu di sản văn hóa cổ truyền của các dân tộc như: Tình ca Pớt của người Mạ, truyện cổ tích của người K’Ho, điệu múa Aria của người Chu Ru…
c, Vai trò và ý nghĩa:
Đà Lạt được là đô thị loại 2 ngày 24 tháng 7, 1999
đô thị loại 1 ngày 24 tháng 3, 2009
Thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước, các nhà đầu tư.
Mang lại nguồn lợi ích cho đất nước, giúp đất nước ngày càng phát triển.
III- Kết bài:
Là một thành phố trẻ - giàu tiềm năng, một trong mười trung tâm du lịch của cả nước, nằm trong ba tuyến du lịch của mười sáu tuyến du lịch quốc gia.
=>Đà Lạt đang là điểm du lịch hấp dẫn du khách.
Nằm trên cao nguyên Li Bi-ang hùng vĩ, ở độ cao 1500m so với mặt biển, với khí hậu quanh năm trong lành, mát mẻ, lại có cảnh quan thơ mộng, đặc sắc… Đà Lạt được chọn là nơi hội tụ của trăm ngàn loài hoa, trái. Có lẽ chưa nơi nào trên đất nước Việt Nam lại đươc thiên nhiên ưu đãi như thành phố sương mù này.
Hơn một trăm năm trước đây, Đà Lạt là vùng hoang dã trên cao nguyên heo hút, thưa thớt người qua lại. Nhà thám hiểm người Thủy Sĩ gốc Pháp – Bác sĩ Alexandre Yesin (1863 – 1943) sau khi đặt chân lên đây đã đánh thức Đà Lạt trong giấc ngủ triền miên, mở màn cho một trung tâm du lịch và nghỉ dưỡng nổi tiếng về sau.
Bài viết
Trong thế kỉ XX, trên cao nguyên hoang sơ này, một thành phố xinh đẹp hiện ra như một huyền thoại với những hồ nước, thảm cỏ, rừng thông, thác nước và những ngôi chùa với những đường cong cổ kính, những ngôi nhà thờ, tu viện, những biêt thự mang dáng vẻ kiến trúc châu Âu trong vùng châu Á gió mùa.
Với khí hậu mát mẻ, mùa hè ngày nóng nhất ở đây chỉ khoảng 19 độ C nên Đà Lạt quanh năm phảng phất một mùa thu bất tận. Khí hậu này không chỉ làm cho người ta dễ chịu mà cỏ cây ôn đới cũng thỏa sức sinh sôi. Có thể trồng lê, trồng táo, có thể trồng su hào, bắp cải quanh năm. Hàng trăm thứ phong lan cùng với mẫu đơn, thược dược, hồng nhung, luôn khoe sắc, tỏa hương, bên cạnh đó, các loài hoa nhập ngoại như mimôda,panxee, viôlet cũng tứ mùa đua nở. Đặc biệt có hoa anh đào hằng năm vào khoảng tháng hai, tháng ba đỏ ối cả mọi khuôn vườn. Đất trời Đà Lạt quả đã làm cho đặc điểm khí hậu và hệ sinh thái của nước ta thêm đa dạng.
Đến Đà Lạt ngoài khí trời mát lạnh và hương sắc cỏ cây, du khách còn được tận hưởng nhiều cảnh đẹp thiên nhiên khác là suối, rừng, thác…
Nay trung tâm thị xã có Hồ Xuân Hương, chu vi khoảng 5 km, Hồ nằm trũng xuống giữa những đồi thông xinh xắn. Quanh hồ là con đường vòng uốn lượn trong bóng mát của các dãy bạch tùng đều tăm tắp. Mặt hồ phẳng lặng trong xanh. Trên hồ những con thuyền buồm trắng tung tăng qua lại. Ven hồ là những chiếc xe đạp nước lạ mắt cũng là thú tiêu khiển của du khách.
Cách trung tâm thị xã khoảng 5 km về phía đông bắc có hồ Than Thở và hồ Mê Linh cũng là thắng cảnh với mặt nước trong xanh, ngàn thông reo vi vu và khung cảnh yên tĩnh lạ thường.
Du khách có thể đến thăm các thác nướ. Gần thì có Cam Li, 2km về phía Tây, hoặc thác Đantanla, 6km về phía Nam, ẩn mình trong cảnh núi rừng trùng điệp. Xa thì có thác Pren bên quốc lộ 2, thác Ancroet tức Suối Vàng phía Bắc thị xã… Rải rác đó đây, hàng ngàn biệt thự với các kiểu kiên trúc đa dạng, ẩn mình dưới thông xanh như ủ thêm hương cho cuộc du ngoan lữ hành.
Đặc biệt, đây còn là vùng đất giàu di sản văn hóa cổ truyền của các dân tộc đặc sắc như: Tình ca Pớt của người Mạ, truyện cổ tích của người K’Ho, điệu múa của người Chu Ru…
Giữa khung cảnh thiên nhiên đó du khách không thể quên ghé thăm chợ Đà Lạt, tại đây du khach chớ quên mua đồ lưu niệm về làm quà cho người thân những món hàng lưu niệm bằng gỗ rất tinh xảo và bó hoa bất tử - hai món quà đặc trưng của Đà Lạt.
Đà Lạt đươc là đô thị loại một ngày 24 tháng 7, 1999. Mười năm sau, vào ngày 24 tháng 3,2009 Đà Lạt là đô thị loại hai. Với khí hậu của vùng ôn đới cộng thêm vẻ đẹp hiếm có và hoa trái bốn mùa khiến cho Đà Lạt thu hút nhiều khách du lịch trong, ngoài nước và các nhà đầu tư. ‘‘ Thành phố Hoa ’’ đã đem lại nguồn lợi ích cho đất nước, giúp đất nước ngày càng phát triển.
Là một thành phố trẻ - giàu tiềm năng, Đà Lạt được xác định là một trong mười trung tâm du lịch của cả nước và nằm trong ba tuyến du lịch của mười sáu tuyến du lịch quốc gia. Hiện nay, trước xu thế trở về với thiên nhiên và phong trao du lich xanh trên thế giới, Đà Lạt đang là điểm du lịch hấp dẫn với du khách.
Cảm ơn các bạn và cô giáo đã xem chương trình của chúng em !!!
Đà Lạt
Vị Trí Đà Lạt
Tọa độ: 11°56′30″N 108°26′18″E / 11.94167, 108.43833
Quốc gia Việt Nam
Tỉnh Lâm Đồng
Vùng Tây Nguyên
Nhiệt độ trung bình 18–21°C
Trụ sở UBND 03 Trần Hưng Đạo - Phường 10
Hình thành 1893
Nâng cấp thành phố 1976
Đô thị loại 2 24 tháng 7, 1999
Đô thị loại 1 24 tháng 3, 2009
Người sáng lập Alexandre Yersin
Diện tích
- Tổng cộng 393,29 km² (151,9 mi²)
Độ cao 1.500 m (4.921 ft)
Độ cao cực đại 1,532 m (5 ft)
Độ cao cực tiểu 1.398,2 m (4.587 ft)
Dân số (2009)
- Tổng cộng 256.593
- Mật độ 9,128/km² (23,6/mi²)
Múi giờ G (UTC+7)
Mã điện thoại 063.(3)
Bảng số xe 49
Bản đồ của Đà Lạt
Đà Lạt là một thành phố trực thuộc tỉnh và tỉnh lị tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, ở độ cao 1.500 m so với mặt nước biển và diện tích tự nhiên: 393,29 km². Đà Lạt được Thủ tướng chính phủ Việt Nam công nhận là đô thị loại 1 vào ngày 24 tháng 3 năm 2009. Đây là một trong 4 đô thị loại 1 thuộc tỉnh cùng với Huế, Nha Trang và Vinh[1].
Với nhiều cảnh quan đẹp, Đà Lạt là một trong những thành phố du lịch nổi tiếng nhất của Việt Nam. Trong thời Pháp thuộc, tên tiếng Latin Dat Aliis Laetitiam Aliis Temperiem có nghĩa là "cho những người này niềm vui, cho những người khác sự mát mẻ"[2]. Đà Lạt được mệnh danh là: thành phố hoa, thành phố tình yêu, thành phố mùa xuân, thành phố sương mù, đặc biệt nhất là biệt danh: thành phố ma
Vị trí
Thành phố Đà Lạt nằm trong cao nguyên Lang Biang, phía Bắc tỉnh Lâm Đồng, Về phía Bắc, Đà Lạt giáp với huyện Lạc Dương, về phía Đông và Đông Nam giáp với huyện Đơn Dương, về phía Tây và Tây Nam giáp với hai huyện Lâm Hà và Đức Trọng.
Hàng trăm năm trước đây, Đà Lạt là địa bàn cư trú của người Lạch, vốn là cư dân của toàn bộ cao nguyên Lang Biang. Đà Lạt có diện tích hơn 400 km², bao bọc bởi các đỉnh núi cao và dãy núi liên tiếp:
* Phía Bắc và Tây Bắc giới hạn bởi dãy Chorơmui, Yộ Đa Myut (1.816 m), Tây Bắc dựa vào chân dãy núi Chư Yang Kae (1.921 m), thuộc quần sơn Lang Biang mà đỉnh cao nhất là Chư Yang Sinh (1.408 m).
* Phía Đông là chân dãy núi Bi Doup (2.278 m) dốc xuống cao nguyên Dran.
* Phía Đông Nam chắn bởi dãy Cho Proline (1.629 m).
* Phía Nam và Tây Nam có dãy núi Voi (1.754 m) và Yàng Sơreng bao bọc.
Lịch sử Đà Lạt
Ngày 3 tháng 8 năm 1891, bác sĩ Alexandre Yersin thực hiện chuyến thám hiểm đầu tiên với ý định tìm đường núi từ Nha Trang vào Sài Gòn, nhưng chuyến đi này bất thành. Từ 28 tháng 3 đến 9 tháng 6 năm 1892, Yersin thực hiện một cuộc thám hiểm từ Nha Trang, băng qua vùng cao nguyên Đắk Lắk để đến Stung Treng, nằm bên bờ sông Mê Công (thuộc địa phận Campuchia).
Tháng 1 1893, Yersin nhận nhiệm vụ từ toàn quyền Jean Marie Antoine de Lanessan, khảo sát một tuyến đường bộ từ Sài Gòn xuyên sâu vào vùng người Thượng và kết thúc ở một địa điểm thuận lợi trên bờ biển Trung Kỳ. Yersin còn phải tìm hiểu về tài nguyên trong vùng: lâm sản, khoáng sản, khả năng chăn nuôi... Từ ngày 8 tháng 4 đến ngày 26 tháng 6 năm 1893, Yersin đã thực hiện ba chuyến đi quan trọng. Và 15h30 ngày 21 tháng 6, Yersin đã phát hiện ra cao nguyên Lang Biang, trong nhật ký hành trình, ông ghi vắn tắt "3h30: grand plateau dénudé mamelonné" (3h30: cao nguyên lớn trơ trụi, gò đồi nhấp nhô).
Với nhu cầu tìm một vùng đất có khí hậu ôn hòa, gần giống với châu Âu để xây dựng khu nghỉ mát, trạm điều dưỡng, toàn quyền Paul Doumer viết một bức thư hỏi ý kiến của Yersin, và Yersin đã trả lời là cao nguyên Lang Biang. Tháng 3 năm 1899, Yersin cùng toàn quyền Doumer thực hiện một chuyến đi lên cao nguyên Lang Biang và chuyến đi này có ý nghĩa quyết định về việc thành lập một trạm điều dưỡng ở đây.
Ngày 1 tháng 11 năm 1899, Doumer ký nghị định thành lập ở Trung Kỳ tỉnh Đồng Nai Thượng (Haut-Donnai) và hai trạm hành chính được thiết lập tại Tánh Linh và trên cao nguyên Lang Biang. Đó có thể được xem là văn kiện chính thức thành lập trạm điều dưỡng trên cao nguyên Lang Biang – tiền thân của thành phố Đà Lạt sau này.
Và từ đó đến nay Đà Lạt đã phát triển không ngừng, trở thành nơi du lịch nổi tiếng của Việt Nam.
: Ga Đà Lạt
Nhà ga xe lửa Đà Lạt
Ga Đà Lạt cho đến nay là ga duy nhất của Việt Nam được công nhận là di tích lịch sử văn hóa quốc gia. Nhà ga được kiến trúc sư người Pháp Moncet cùng với đồng nghiệp là Revenron thiết kế và lãnh đạo thi công. Công trình khởi công năm 1932 đến năm 1936 thì hoàn thành. Các kiến trúc sư đã thể hiện hình tượng dãy núi Langbian qua 3 vòm mái của nhà ga. Tuyến đường sắt từ Đà Lạt đi Tháp Chàm (Phan Rang) đã là tuyến đường sắt răng cưa duy nhất của Việt Nam từ trước đến nay. Rất tiếc là hệ thống răng cưa này đã bị tháo dỡ bán sắt vụn gần hết sau năm 1975. Cây cầu sắt dành cho tuyến tàu hỏa bắt qua sông Đa Nhim tại địa phận thị xã Dran cũng đã được chính quyền địa phương quyết định tháo dỡ vào năm 2004. Ga Đà Lạt hiện nay chỉ còn một chiếc đầu máy xe hỏa hơi nước chạy bằng than củi, 2 chiếc khác đã được Bảo tàng Xe lửa Thụy Sĩ mua lại. Ga Đà Lạt hiện nay là điểm tham quan du lịch, hằng ngày có các chuyến tàu chở du khách đi từ ga đến Trại Mát.
Nhà thờ
Khuôn viên bên trong của nhà thờ Domain de Marie
Nhà thờ chánh tòa Đà Lạt thường được gọi là Nhà thờ Con gà vì có hình con gà trên nóc, biểu tượng cho thánh Phê-rô. Nhà thờ được khởi công xây dựng từ năm 1931, đến năm 1942 thì hoàn thành. Nhà thờ là một trong những kiến trúc tiêu biểu và cổ xưa của Đà Lạt.
Ngoài ra Đà Lạt còn có nhiều nhà thờ khác như Nhà thờ Domaine de Marie với kiến trúc kiểu Pháp rất đẹp, trong nhà thờ còn có một vườn hoa tuyệt đẹp với 2 cây Tùng trên 75 năm tuổi, nhà thờ Du Sinh có kiến trúc cổ truyền Việt Nam với mái cong và rồng. Nhà thờ Cam Ly được xây dựng từ năm 1960 đến 1968 theo kiểu nhà rông Tây Nguyên
Chợ Đà Lạt
Ngôi chợ đầu tiên của Đà Lạt được xây vào năm 1929. Chợ được xây bằng cây, lợp mái tôn, vì thế mà còn được gọi là "Chợ Cây". Năm 1931 "Chợ Cây" bị cháy rụi, đến năm 1937 Công ty SIDEC xây dựng một ngôi chợ mới thay thế "Chợ Cây" (nay là rạp 3/4. Ngoài bưu điện Đà Lạt, rạp 3/4 cũng được xem là 1 tâm điểm của thành phố).
Chợ Đà Lạt ngày nay (trước đây gọi là chợ mới) được khởi công xây dựng vào năm 1958 trên 1 thung lũng sình lầy ngay dưới chân đồi của chợ cũ, do kiến trúc sư Nguyễn Duy Đức thiết kế. Sau khi ở nước ngoài về, kiến trúc sư Ngô Viết Thụ có tham gia chỉnh trang về quy hoạch và kiến trúc (đặc biệt là việc thay đổi mặt tiền, thiết kế bổ sung cầu nổi béton, khu công viên trước chợ, và các dãy phố lầu xung quanh chợ. Chợ được hoàn thành vào năm 1960, là một trong những ngôi chợ lầu đầu tiên ở Việt Nam. Năm 1993, nhân dịp kỷ niệm 100 nam tìm ra Đà Lạt, chợ đã được khởi công cải tạo nâng cấp.
Các điểm tham quan du lịch khác
* Đỉnh Lang Biang
* Hồ Than Thở
* Thác Cam Ly
* Thác Datanla
* Thác Hang Cọp
* Thác Prenn
* Thác Pongour
* Thung lũng Tình Yêu * Đồi Mộng Mơ.
* Thung Lũng Vàng (gần Hồ Dan Kia)
* Hồ Tuyền Lâm
* Khu Biệt thự Trần Lệ Xuân: Hiện nay đây là Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV. Nơi đây vẫn còn hầu hết các dấu tích từ hồi khu biệt thự này mới xây. Hiện khu biệt thự đang được trùng tu và cố gắng đưa vầ nguyên trạng ngày trước, như Biệt thự Lam Ngọc I& II, Hồng Ngọc, Lam Ngọc, khuôn viên, hồ bơi, v.v.
Hiện nay, do không được quan tâm bảo trì đúng mức, nhiều thắng cảnh đang bị phá hủy, như thác Liên Khương đã cạn nước, thác Gougah đã mất, những thác khác như thác Prenn, thác Cam Ly, thác Voi đang trong tình trạng xuống cấp, cảnh quan cũng đang bị phá hủy do không được tu bổ, sửa chữa thường xuyên .
Chúng ta hãy có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường để giữ cho Đà Lạt mãi mãi tươi đẹp.
Toàn cảnh Đà Lạt Chợ Đà Lạt
Công viên Đà Lạt
Thác nước ở Đà Lạt
Đà Lạt sương mù
Những rừng cây lãng mạn
…Và những dinh thự tuyệt đẹp
I - Mở bài:
Giới thiệu về Đà Lạt:
Vị trí địa lý: Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lang Bi-ang hùng vĩ, ở độ cao 1500m so với mặt nước biển.
=> Đà Lạt được thiên nhiên ưu đãi, được chọn là nơi hội tụ của trăm loài hoa trái.
II- Thân bài
1 - Lịch sử của Đà Lạt:
Hơn 100 năm trước Đà Lạt chỉ là vùng hoang dã trên cao nguyên heo hút, thưa thớt người qua lại.
Dàn ý thuyết minh về Đà Lạt
Nhà thám hiểm người Mĩ gốc Pháp – Bác sĩ Alexandre Yesin (1863 - 1943). Đã phát hiện ra Đà Lạt và đánh thức nó sau một giấc ngủ dài.
Trong thế kỉ XX, trên cao nguyên này có một thành phố với những hồ nước, thảm cỏ, rừng thông, thác nước, chùa chiền, nhà thờ, tu viện, biệt thự đặc biệt hiện lên trong vùng châu Á gió mùa này.
2- Đặc điểm và cấu tạo của Đà Lạt:
a, Đặc điểm:
Khí hậu mát mẻ, mùa hè ngay nóng nhất chỉ khoảng 19 độ C nên Đà Lạt phảng phất một mùa thu bất tận.
=> Có thể trồng lê, táo, su hào, các loại rau, củ quả quanh năm. Bên cạnh đó ở Đà Lạt có thể trông dược rất nhiêu loài hoa, nào là mẫu đơn, thược dược, hồng nhung làm cho đặc điêm khí hậu và hệ sinh thái Đà Lạt thêm đa dạng.
b, Cấu tạo:
Trung tâm Đà Lạt có Hồ Xuân Hương, chu vi khoảng 5 km, nằm trũng xuống đồi thông. Mặt hồ phẳng lặng trong xanh, có những chiếc xe đạp nước lạ mắt là phương tiện tiêu khiển của du khách.
Cách trung tâm khoảng 5km về phía đông có hồ Than Thở và hồ Mê Linh.
Du khách có thể đến thăm các thác nước: Cam Ly, Đantanla, Pren, Ancroet (Suối Vàng), v. v...
Đà Lạt còn là vùng đất giàu di sản văn hóa cổ truyền của các dân tộc như: Tình ca Pớt của người Mạ, truyện cổ tích của người K’Ho, điệu múa Aria của người Chu Ru…
c, Vai trò và ý nghĩa:
Đà Lạt được là đô thị loại 2 ngày 24 tháng 7, 1999
đô thị loại 1 ngày 24 tháng 3, 2009
Thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước, các nhà đầu tư.
Mang lại nguồn lợi ích cho đất nước, giúp đất nước ngày càng phát triển.
III- Kết bài:
Là một thành phố trẻ - giàu tiềm năng, một trong mười trung tâm du lịch của cả nước, nằm trong ba tuyến du lịch của mười sáu tuyến du lịch quốc gia.
=>Đà Lạt đang là điểm du lịch hấp dẫn du khách.
Nằm trên cao nguyên Li Bi-ang hùng vĩ, ở độ cao 1500m so với mặt biển, với khí hậu quanh năm trong lành, mát mẻ, lại có cảnh quan thơ mộng, đặc sắc… Đà Lạt được chọn là nơi hội tụ của trăm ngàn loài hoa, trái. Có lẽ chưa nơi nào trên đất nước Việt Nam lại đươc thiên nhiên ưu đãi như thành phố sương mù này.
Hơn một trăm năm trước đây, Đà Lạt là vùng hoang dã trên cao nguyên heo hút, thưa thớt người qua lại. Nhà thám hiểm người Thủy Sĩ gốc Pháp – Bác sĩ Alexandre Yesin (1863 – 1943) sau khi đặt chân lên đây đã đánh thức Đà Lạt trong giấc ngủ triền miên, mở màn cho một trung tâm du lịch và nghỉ dưỡng nổi tiếng về sau.
Bài viết
Trong thế kỉ XX, trên cao nguyên hoang sơ này, một thành phố xinh đẹp hiện ra như một huyền thoại với những hồ nước, thảm cỏ, rừng thông, thác nước và những ngôi chùa với những đường cong cổ kính, những ngôi nhà thờ, tu viện, những biêt thự mang dáng vẻ kiến trúc châu Âu trong vùng châu Á gió mùa.
Với khí hậu mát mẻ, mùa hè ngày nóng nhất ở đây chỉ khoảng 19 độ C nên Đà Lạt quanh năm phảng phất một mùa thu bất tận. Khí hậu này không chỉ làm cho người ta dễ chịu mà cỏ cây ôn đới cũng thỏa sức sinh sôi. Có thể trồng lê, trồng táo, có thể trồng su hào, bắp cải quanh năm. Hàng trăm thứ phong lan cùng với mẫu đơn, thược dược, hồng nhung, luôn khoe sắc, tỏa hương, bên cạnh đó, các loài hoa nhập ngoại như mimôda,panxee, viôlet cũng tứ mùa đua nở. Đặc biệt có hoa anh đào hằng năm vào khoảng tháng hai, tháng ba đỏ ối cả mọi khuôn vườn. Đất trời Đà Lạt quả đã làm cho đặc điểm khí hậu và hệ sinh thái của nước ta thêm đa dạng.
Đến Đà Lạt ngoài khí trời mát lạnh và hương sắc cỏ cây, du khách còn được tận hưởng nhiều cảnh đẹp thiên nhiên khác là suối, rừng, thác…
Nay trung tâm thị xã có Hồ Xuân Hương, chu vi khoảng 5 km, Hồ nằm trũng xuống giữa những đồi thông xinh xắn. Quanh hồ là con đường vòng uốn lượn trong bóng mát của các dãy bạch tùng đều tăm tắp. Mặt hồ phẳng lặng trong xanh. Trên hồ những con thuyền buồm trắng tung tăng qua lại. Ven hồ là những chiếc xe đạp nước lạ mắt cũng là thú tiêu khiển của du khách.
Cách trung tâm thị xã khoảng 5 km về phía đông bắc có hồ Than Thở và hồ Mê Linh cũng là thắng cảnh với mặt nước trong xanh, ngàn thông reo vi vu và khung cảnh yên tĩnh lạ thường.
Du khách có thể đến thăm các thác nướ. Gần thì có Cam Li, 2km về phía Tây, hoặc thác Đantanla, 6km về phía Nam, ẩn mình trong cảnh núi rừng trùng điệp. Xa thì có thác Pren bên quốc lộ 2, thác Ancroet tức Suối Vàng phía Bắc thị xã… Rải rác đó đây, hàng ngàn biệt thự với các kiểu kiên trúc đa dạng, ẩn mình dưới thông xanh như ủ thêm hương cho cuộc du ngoan lữ hành.
Đặc biệt, đây còn là vùng đất giàu di sản văn hóa cổ truyền của các dân tộc đặc sắc như: Tình ca Pớt của người Mạ, truyện cổ tích của người K’Ho, điệu múa của người Chu Ru…
Giữa khung cảnh thiên nhiên đó du khách không thể quên ghé thăm chợ Đà Lạt, tại đây du khach chớ quên mua đồ lưu niệm về làm quà cho người thân những món hàng lưu niệm bằng gỗ rất tinh xảo và bó hoa bất tử - hai món quà đặc trưng của Đà Lạt.
Đà Lạt đươc là đô thị loại một ngày 24 tháng 7, 1999. Mười năm sau, vào ngày 24 tháng 3,2009 Đà Lạt là đô thị loại hai. Với khí hậu của vùng ôn đới cộng thêm vẻ đẹp hiếm có và hoa trái bốn mùa khiến cho Đà Lạt thu hút nhiều khách du lịch trong, ngoài nước và các nhà đầu tư. ‘‘ Thành phố Hoa ’’ đã đem lại nguồn lợi ích cho đất nước, giúp đất nước ngày càng phát triển.
Là một thành phố trẻ - giàu tiềm năng, Đà Lạt được xác định là một trong mười trung tâm du lịch của cả nước và nằm trong ba tuyến du lịch của mười sáu tuyến du lịch quốc gia. Hiện nay, trước xu thế trở về với thiên nhiên và phong trao du lich xanh trên thế giới, Đà Lạt đang là điểm du lịch hấp dẫn với du khách.
Cảm ơn các bạn và cô giáo đã xem chương trình của chúng em !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)