Bài 20. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

Chia sẻ bởi Tạ Thu Hương | Ngày 03/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 83 :
THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH

Lớp 8A
GVBM: Tạ Thu Hương
Hồ Hoàn kiếm
Ở trung tâm thành phố Hà Nội thuộc quận Hoàn Kiếm được coi là hòn ngọc của Thủ Đô –” Lãng hoa giữa lòng thành phố”. trước đây hồ có tên là Lục Thủy sau đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm gắn với sự tích trả gươm cho rùa vàng của vua Lê Thái Tổ
Đền Ngọc Sơn
Được xây dựng thế kỉ XIX trên nền cung Khánh Thụy cũ có tên là “ Chùa Ngọc Sơn” trước thờ phật sau thờ thánh Văn Xương và Đức thánh Trần nên đổi tên là Đền Ngọc Sơn
Năm 1864 Nguyễn Văn Siêu, nhà văn hóa lớn của Hà Nội đã đứng ra sửa sang lại toàn cảnh
Trên gò Ngọc Bội ông xây dựng một ngọn tháp hình bút lông- Đó là tháp bút
Đài Nghiên
Cầu Thê Húc
Đền Ngọc Sơn
Trấn Ba Đình
Tháp rùa
Hồ Hoàn Kiếm trong các lễ hội
Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trong đời sống thường ngày
Toàn cảnh Hồ Hoàn Kiếm - Đền Ngọc Sơn
Lập lại bố cục bài giới thiệu

* Mở bài:
Giới thiệu cái nhìn bao quát về quần thể danh lam thắng cảnh Hồ Hoàn Kiếm
* Thân bài:
- Vị trí địa lí của danh lam thắng cảnh ?
- Thắng cảnh có những bộ phận nào ? nguồn gốc,quá trình xây dựng, tôn tạo. Lần lượt giới thiệu mô tả từng phần
- Không gian bao quanh hồ Hoàn Kiếm cây cối, đường viền quanh hồ
- Vị trí của thắng cảnh trong đời sống của nhân dân thủ đô, cả nước, du khách nước ngoài
* Kết bài:
Ý nghĩa lịch sử, văn hóa của thắng cảnh, bài học về giữ gìn, tôn tạo thắng cảnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Thu Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)