Bài 20. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Chia sẻ bởi Đỗ Phương Thảo |
Ngày 03/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Xin chào cô và các ban!!!
.
Nhóm chúng mình gồm:
THUYẾT MINH:
DINH ĐỘC LẬP
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Dinh có diện tích 120.000m2 (300m x 400m), được giới hạn bởi 4 trục đường chính đó là:
Ðường Nam Kỳ Khởi Nghĩa ở phía Ðông Bắc (mặt chính của Dinh)
Ðường Huyền Trân Công Chúa ở phía Tây Nam (mặt sau của Dinh)
Ðường Nguyễn Thị Minh Khai ở phía Tây Bắc (phía bên trái Dinh)
Ðường Nguyễn Du ở phía Ðông Nam (phía bên phải Dinh)
Lịch sử Dinh Độc Lập
Năm 1868, chính quyền Pháp bắt đầu cho thiết kế và xây dựng tại trung tâm thành phố Sài Gòn một Dinh thự làm Dinh Thống đốc và đặt tên là Dinh Norodom.
Công trình được khởi công ngày 23/2/1868 và hoàn tất vào năm 1871 do viên thống đốc Pháp tại miền Nam Việt Nam là Lagradìere đặt viên đá đầu tiên.
Từ 1871 đến 1887, là Dinh Thống đốc Nam kỳ.
Từ năm 1887 đến năm 1594, dinh Norodom lần lượt là nơi ở, nơi làm việc của toàn quyền Pháp, phát xít Nhật rồi lại toàn quyền Pháp.
7/9/1954: Dinh Nodorom được bàn giao giữa đại diện chính phủ Pháp, Ðại tướng Paul Ely với đại diện cầm quyền Sài gòn Thủ tướng Ngô Ðình Diệm.
Ngô Đình Diệm
Ngô Ðình Diệm đã quyết định đổi tên Dinh thành Dinh Ðộc lập.
Ngày 27/2/1962, phe đảo chính đã cử hai viên phi công quân đội Sài gòn là Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc lái 2 máy bay AD6 ném bom làm sập toàn bộ phần chính cánh trái của Dinh.
Do không thể khôi phục lại, Ngô Ðình Diệm đã cho san bằng và xây một dinh thự mới ngay trên nền đất cũ theo đồ án thiết kế của Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ người Việt Nam đầu tiên đạt giải Khôi nguyên La Mã.
Ngô Ðình Diệm quyết định khởi công xây dựng Dinh ngày 1/7/1962. Trong thời gian xây dựng Dinh mới, gia đình Ngô Ðình Diệm tạm thời chuyển sang sống tại Dinh Gia Long (hiện nay là Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh).
Bảo tàng thành phố
Công trình đang xây dựng dở dang thì Ngô Ðình Diệm bị phe đảo chính giết chết ngày 2 / 11/ 1963 .
Ngày khánh thành Dinh 31/10/1966 người chủ tọa buổi lễ là Nguyễn Văn Thiệu, Chủ tịch Uỷ ban lãnh đạo quốc gia.
Từ đó, Dinh Ðộc lập là cơ quan đầu não của Chính quyền Sài Gòn, là nơi chứng kiến sự can thiệp quân sự của nước ngoài gây chiến tranh tàn khốc ở Việt Nam, là nơi ra đời nhiều chính sách phản lại nhân dân của Tổng thống Việt Nam cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu.
Bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, 10h45 ngày 30/4/1975 xe tăng mang số hiệu 843 của quân giải phóng thuộc Ðại đội 4, Tiểu đoàn 1, Lữ đoàn xe tăng 230, Quân đoàn 2 dẫn đầu đội hình đã húc nghiêng cổng phụ của Dinh Ðộc lập
Xe tăng số hiệu 843
Tiếp đó xe tăng mang số hiệu 390 đã húc tung cổng chính tiến thẳng vào Dinh.
Xe tăng số hiệu 390
Hai chiếc xe tăng số hiệu 843 và 390 ở phía trước cổng Dinh
11h30 cùng ngày, Trung úy Bùi Quang Thận - Ðại đội trưởng chỉ huy xe 843 đã hạ lá cờ 3 sọc xuống, kéo lá cờ mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam lên.
Chiếc mũ xe tăng của ông Bùi Quang Thận, người cắm lá cờ đỏ sao vàng lên nóc Dinh vào trưa 30/4/1975
Cờ phấp phới tung bay trên nóc Dinh, kết thúc 30 năm chiến tranh gian khổ và anh dũng của dân tộc Việt Nam.
KIẾN TRÚC
Ngày 23 tháng 2 năm 1868, ông Thống đốc Nam Kỳ Lagrandière đã làm lễ đặt viên đá đầu tiên khởi công xây dựng Dinh, thay cho dinh cũ được dựng bằng gỗ vào năm 1863 thật hoành tráng với chủ ý phô trương uy thế chính quyền thực dân ở châu Á.
Dinh mới được xây dựng theo đồ án do kiến trúc sư Hermite phác thảo. Viên đá lịch sử này là khối đá lấy ở Biên Hòa, hình vuông rộng mỗi góc 50 cm, có lỗ bên trong chứa những đồng tiền hiện hành thuở ấy bằng vàng, bạc, đồng có chạm hình Napoleon đệ tam.
Giữa những năm 1960, đây là công trình có quy mô lớn nhất miền Nam .Được thiết kế theo phong cách cổ điển mang chút lãng mạn tân Baroc, chi phí xây dựng dinh ngốn hết 1/4 ngân sách thuộc địa.
Công trình này được xây dựng trên một diện tích rộng 12 ha. Dinh có diện tích sử dụng 4500 mét vuông, gồm 1 tầng hầm, 3 tầng chính, 2 tầng lửng, 1 sân thượng và lầu nghỉ mát gọi là lầu Tứ Phương.
Sân thượng
Dinh có 100 phòng, mỗi phòng có cách bài trí riêng theo nội dung từng phòng. Phòng khánh tiết có sức chứa 800 người...
Phòng tiếp khách của phó tổng thống
Dinh còn có 2 nhà triển lãm với tổng diện tích 2.000 mét vuông, một khu nhà khách 33 phòng, nhà phát điện dự phòng công suất 350 KVA và nhiều điểm dịch vụ vui chơi giải trí khác như sân tennis, khu nhà sàn Tây Nguyên, phòng đại yến, và một khuôn viên rộng với nhiều cây xanh và thảm cỏ. v.v...
Trạm phát điện
Phòng đại yến
Khuôn viên dinh độc lập
…. chưa kể các phần khác như hồ sen bán nguyệt hai bên thềm đi vào chánh điện, bao lơn, hành lan...
Phòng khách tiết
Phần lớn vật tư xây dựng dinh được chở từ Pháp sang.Khi thiết kế Dinh Ðộc lập, Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ muốn tìm một ý nghĩa văn hóa cho công trình, nên mọi sự xếp đặt từ bên trong nội thất cho đến tiền diện bên ngoài, tất cả đều tượng trưng cho triết lý cổ truyền, nghi lễ Phương đông và cá tính của dân tộc.
Theo quan niệm dân chủ hữu tam Viết nhân, viết minh, viết võ, ý mong muốn một đất nước hưng thịnh thì phải có những con người hội đủ 3 yếu tố Nhân, Minh, Võ.
Vẻ đẹp kiến trúc của Dinh còn được thể hiện bởi bức rèm hoa đá mang hình dáng những đốt trúc thanh tao bao xung quanh lầu 2. Rèm hoa đá được biến cách từ bức cửa bàn khoa của các cung điện Cố đô Huế không chỉ làm tăng vẻ đẹp của Dinh mà còn có tác dụng lấy ánh sáng mặt trời.
Ði vào bên trong Dinh, tất cả các đuờng nét kiến trúc đều dùng đường ngay sổ thẳng, các hành lang, đại sảnh, các phòng ốc đều lấy câu chính đại quang minh làm gốc.
Sân trước của Dinh là một thảm cỏ hình oval có đường kính 102m. Màu xanh rì của thảm cỏ tạo ra một cảm giác êm dịu, sảng khoái cho khách ngay khi bước qua cổng.
Chạy dài theo suốt chiều ngang của đại sảnh là hồ nước hình bán nguyệt. Trong hồ thả hoa sen và hoa súng gợi nên hình ảnh những hồ nước yên ả ở các ngôi đình, ngôi chùa cổ kính của Việt Nam.
Dinh có 04 khu nhà: Khu nhà chính, khu nhà hai tầng , khu 04 và khu nhà trệt.
Khu nhà chính hình chữ T diện tích mặt bằng là 4.500m2, cao 26m, nằm ở vị trí trung tâm của khu đất. Ðây từng là nơi ở và làm việc Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn. Khu này có 03 tầng lầu, 2 gác lửng, 1 sân thượng, 1 tầng nền và 1 tầng hầm. Tổng diện tích sử dụng là 20.000m2 chia làm 95 phòng. Mỗi phòng có 1 chức năng riêng, kiến trúc và các trang trí phù hợp với mục đích sử dụng của mỗi phòng. Sau 1975, khu nhà chính này tiếp tục được sử dụng một số phòng, còn lại để phục vụ du khách tham quan.
Sân thượng
Tầng hầm
Giường ngủ của tổng thống dưới tầng hầm
Dinh có 04 khu nhà: Khu nhà chính, khu nhà hai tầng , khu 04 và khu nhà trệt.
Khu nhà 2 tầng diện tích 8m x 20m phía đường Nguyễn Du trước 1975 là trụ sở làm việc của Ðảng Dân chủ. Sau năm 1975 là nơi làm việc của Ban giám đốc Hội trường Thống Nhất.
Khu 04 nhà 2 tầng phía góc đường Nguyễn Du - Huyền Trân Công Chúa trước 1975 là khu nhà ở của tiểu đoàn bảo vệ Dinh Ðộc lập. Sau 1975 là nơi ở của Ðại đội 1 trung đoàn cảnh vệ 180. Hiện nay khu này đã được cải tạo thành khu nhà khách của Văn phòng Chính phủ.
Khu nhà trệt phía góc đường Huyền Trân Công Chúa - Nguyễn Thị Minh Khai, trước 1975 là khu sinh hoạt của đội cận vệ phi hành đoàn lái máy bay cho Nguyễn Văn Thiệu, của bộ phận chăm sóc vườn cây. Hiện đã được cải tạo thành khu nhà nghỉ trưa và bếp ăn tập thể của cán bộ công nhân viên Hội trường Thống Nhất.
Nhà bếp
Phòng trình quốc thư
….. Và nhiều phòng khác ….
Phòng họp nội các
Phòng tiếp khách trong nước của tổng thống
Phòng làm việc của tổng thống
Phòng điều chỉnh
Phòng bản đồ
Phòng giải trí
Phòng trực chiến của tổng thống
Đài phát thanh dự phòng
Phòng chiếu phim
MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÁC CỦA DINH
BẢN ĐỒ ĐẾN DINH
BIA KỈ NIỆM NGÀY
KHÁNH
THÀNH DINH
Chế độ Pháp thuộc
Chế độ Ngụy Sài Gòn
Xe tăng hút đổ cổng Dinh
Dinh ngày nay
HÌNH ẢNH NGÀY GIẢI PHÓNG
HOẠT
ĐỘNG
DU
LỊCH
Di tích lịch sử văn hoá Dinh Độc Lập nằm tại trung
tâm thành phố Hồ Chí Minh.Dinh
vừa là điểm tham quan du lịch lý tưởng, vừa là nơi tổ chức
các cuộc hội nghị, hội thảo, tiếp khách của các cơ quan, doanh nghiệp
trong và ngoài nước; với các phòng họp sang trọng sức chứa từ
100 đến 500 người được trang bị đầy đủ tiện nghi như: hệ thống
điều hoà nhiệt độ, hệ thống âm thanh và ánh sáng chuẩn, hệ thống
phiên dịch điện tử, máy slide, máy overhead, máy projector...
Nằm trong khuôn viên Dinh còn có khu nhà khách 108 Nguyễn Du Q1
với 45 phòng nghỉ tiện nghi, thoáng mát, phòng họp có sức chứa
500 người; nhà hàng phục vụ liên hoan, sinh nhật, đám cưới từ 50 bàn
trở xuống với các thực đơn đa dạng, đội ngũ bếp và nhân viên phục
vụ lịch sự, chu đáo, tận tình.
Hoạt động phục vụ du khách tham quan:
1- Giờ bán vé:
Sáng từ 7h30 đến 11h00
Chiều từ 13h00 đến 16h00
Mở cửa phục vụ tham quan hàng ngày
(kể cả thứ bảy, chủ nhật và Lễ Tết).
2- Giá vé:
Người lớn: 15.000đ/người
Trẻ em: 2.000đ/người (từ 06 tuổi đến 15 tuổi)
Du khách sẽ được đội ngũ hướng dẫn viên
Hội trường Thống Nhất hướng dẫn tham quan,
thuyết minh về kiến trúc, trang trí và nội dung
lịch sử liên quan đến 15
phòng của 3 tầng lầu, lầu tứ phương, tầng hầm
và nhà bếp bằng tiếng
Việt hoặc tiếng Anh, Pháp, Hoa, Nhật ( thời gian
tham quan khoảng 45 phút )
. Sau chương trình tham quan, du khách được
xem bộ phim tư liệu chứng nhân
lịch sử tại phòng chiếu phim máy lạnh thời
gian khoảng 35 phút.
VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA
Chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của dân tộc Việt, là minh chứng cho những trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.
Lá cờ Việt Nam bay phất phới trên nóc Dinh tượng trưng cho hòa bình, độc lập của dân tộc, đồng thời nói lên tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta, giành lại tự do cho đất nước.
Là một di tích lịch sử mang nhiều ý nghỉa, có nhiều du khách tham quan, có giá trị lớn trong ngành du lịch và dịch vụ.
=> Có ý nghĩa quan trọng trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân Việt Nam.
MỞ BÀI, KẾT BÀI----------BÙI TRẦN BÌNH MINH
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ---------------PHẠM MINH TRÍ
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH—NGUYỄN THÙY LINH
TRẦN MINH DUY
PHÂN TÍCH------------------PHẠM BẢO NGỌC LILY
GIỚI THIỆU CỤ ĐỖ PHƯƠNG THẢO
THỂ CẤU TẠO
VAI TRÒ, Ý NGHĨA--------LÊ ĐỨC ANH
NGUYỄN PHƯƠNG DUY
CẮT DÁN Ý------------------NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
TỔNG HỢP -----------------NGUIYỄN PHƯƠNG DUY
BƯỚC CUỐI
POWERPOINT-------------MỖI BẠN TỰ LÀM PHẦN CỦA MÌNH, XONG
RỒI GỬI CHO TỔ TRƯỞNG TỔNG HỢP.
.
Nhóm chúng mình gồm:
THUYẾT MINH:
DINH ĐỘC LẬP
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Dinh có diện tích 120.000m2 (300m x 400m), được giới hạn bởi 4 trục đường chính đó là:
Ðường Nam Kỳ Khởi Nghĩa ở phía Ðông Bắc (mặt chính của Dinh)
Ðường Huyền Trân Công Chúa ở phía Tây Nam (mặt sau của Dinh)
Ðường Nguyễn Thị Minh Khai ở phía Tây Bắc (phía bên trái Dinh)
Ðường Nguyễn Du ở phía Ðông Nam (phía bên phải Dinh)
Lịch sử Dinh Độc Lập
Năm 1868, chính quyền Pháp bắt đầu cho thiết kế và xây dựng tại trung tâm thành phố Sài Gòn một Dinh thự làm Dinh Thống đốc và đặt tên là Dinh Norodom.
Công trình được khởi công ngày 23/2/1868 và hoàn tất vào năm 1871 do viên thống đốc Pháp tại miền Nam Việt Nam là Lagradìere đặt viên đá đầu tiên.
Từ 1871 đến 1887, là Dinh Thống đốc Nam kỳ.
Từ năm 1887 đến năm 1594, dinh Norodom lần lượt là nơi ở, nơi làm việc của toàn quyền Pháp, phát xít Nhật rồi lại toàn quyền Pháp.
7/9/1954: Dinh Nodorom được bàn giao giữa đại diện chính phủ Pháp, Ðại tướng Paul Ely với đại diện cầm quyền Sài gòn Thủ tướng Ngô Ðình Diệm.
Ngô Đình Diệm
Ngô Ðình Diệm đã quyết định đổi tên Dinh thành Dinh Ðộc lập.
Ngày 27/2/1962, phe đảo chính đã cử hai viên phi công quân đội Sài gòn là Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc lái 2 máy bay AD6 ném bom làm sập toàn bộ phần chính cánh trái của Dinh.
Do không thể khôi phục lại, Ngô Ðình Diệm đã cho san bằng và xây một dinh thự mới ngay trên nền đất cũ theo đồ án thiết kế của Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ người Việt Nam đầu tiên đạt giải Khôi nguyên La Mã.
Ngô Ðình Diệm quyết định khởi công xây dựng Dinh ngày 1/7/1962. Trong thời gian xây dựng Dinh mới, gia đình Ngô Ðình Diệm tạm thời chuyển sang sống tại Dinh Gia Long (hiện nay là Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh).
Bảo tàng thành phố
Công trình đang xây dựng dở dang thì Ngô Ðình Diệm bị phe đảo chính giết chết ngày 2 / 11/ 1963 .
Ngày khánh thành Dinh 31/10/1966 người chủ tọa buổi lễ là Nguyễn Văn Thiệu, Chủ tịch Uỷ ban lãnh đạo quốc gia.
Từ đó, Dinh Ðộc lập là cơ quan đầu não của Chính quyền Sài Gòn, là nơi chứng kiến sự can thiệp quân sự của nước ngoài gây chiến tranh tàn khốc ở Việt Nam, là nơi ra đời nhiều chính sách phản lại nhân dân của Tổng thống Việt Nam cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu.
Bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, 10h45 ngày 30/4/1975 xe tăng mang số hiệu 843 của quân giải phóng thuộc Ðại đội 4, Tiểu đoàn 1, Lữ đoàn xe tăng 230, Quân đoàn 2 dẫn đầu đội hình đã húc nghiêng cổng phụ của Dinh Ðộc lập
Xe tăng số hiệu 843
Tiếp đó xe tăng mang số hiệu 390 đã húc tung cổng chính tiến thẳng vào Dinh.
Xe tăng số hiệu 390
Hai chiếc xe tăng số hiệu 843 và 390 ở phía trước cổng Dinh
11h30 cùng ngày, Trung úy Bùi Quang Thận - Ðại đội trưởng chỉ huy xe 843 đã hạ lá cờ 3 sọc xuống, kéo lá cờ mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam lên.
Chiếc mũ xe tăng của ông Bùi Quang Thận, người cắm lá cờ đỏ sao vàng lên nóc Dinh vào trưa 30/4/1975
Cờ phấp phới tung bay trên nóc Dinh, kết thúc 30 năm chiến tranh gian khổ và anh dũng của dân tộc Việt Nam.
KIẾN TRÚC
Ngày 23 tháng 2 năm 1868, ông Thống đốc Nam Kỳ Lagrandière đã làm lễ đặt viên đá đầu tiên khởi công xây dựng Dinh, thay cho dinh cũ được dựng bằng gỗ vào năm 1863 thật hoành tráng với chủ ý phô trương uy thế chính quyền thực dân ở châu Á.
Dinh mới được xây dựng theo đồ án do kiến trúc sư Hermite phác thảo. Viên đá lịch sử này là khối đá lấy ở Biên Hòa, hình vuông rộng mỗi góc 50 cm, có lỗ bên trong chứa những đồng tiền hiện hành thuở ấy bằng vàng, bạc, đồng có chạm hình Napoleon đệ tam.
Giữa những năm 1960, đây là công trình có quy mô lớn nhất miền Nam .Được thiết kế theo phong cách cổ điển mang chút lãng mạn tân Baroc, chi phí xây dựng dinh ngốn hết 1/4 ngân sách thuộc địa.
Công trình này được xây dựng trên một diện tích rộng 12 ha. Dinh có diện tích sử dụng 4500 mét vuông, gồm 1 tầng hầm, 3 tầng chính, 2 tầng lửng, 1 sân thượng và lầu nghỉ mát gọi là lầu Tứ Phương.
Sân thượng
Dinh có 100 phòng, mỗi phòng có cách bài trí riêng theo nội dung từng phòng. Phòng khánh tiết có sức chứa 800 người...
Phòng tiếp khách của phó tổng thống
Dinh còn có 2 nhà triển lãm với tổng diện tích 2.000 mét vuông, một khu nhà khách 33 phòng, nhà phát điện dự phòng công suất 350 KVA và nhiều điểm dịch vụ vui chơi giải trí khác như sân tennis, khu nhà sàn Tây Nguyên, phòng đại yến, và một khuôn viên rộng với nhiều cây xanh và thảm cỏ. v.v...
Trạm phát điện
Phòng đại yến
Khuôn viên dinh độc lập
…. chưa kể các phần khác như hồ sen bán nguyệt hai bên thềm đi vào chánh điện, bao lơn, hành lan...
Phòng khách tiết
Phần lớn vật tư xây dựng dinh được chở từ Pháp sang.Khi thiết kế Dinh Ðộc lập, Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ muốn tìm một ý nghĩa văn hóa cho công trình, nên mọi sự xếp đặt từ bên trong nội thất cho đến tiền diện bên ngoài, tất cả đều tượng trưng cho triết lý cổ truyền, nghi lễ Phương đông và cá tính của dân tộc.
Theo quan niệm dân chủ hữu tam Viết nhân, viết minh, viết võ, ý mong muốn một đất nước hưng thịnh thì phải có những con người hội đủ 3 yếu tố Nhân, Minh, Võ.
Vẻ đẹp kiến trúc của Dinh còn được thể hiện bởi bức rèm hoa đá mang hình dáng những đốt trúc thanh tao bao xung quanh lầu 2. Rèm hoa đá được biến cách từ bức cửa bàn khoa của các cung điện Cố đô Huế không chỉ làm tăng vẻ đẹp của Dinh mà còn có tác dụng lấy ánh sáng mặt trời.
Ði vào bên trong Dinh, tất cả các đuờng nét kiến trúc đều dùng đường ngay sổ thẳng, các hành lang, đại sảnh, các phòng ốc đều lấy câu chính đại quang minh làm gốc.
Sân trước của Dinh là một thảm cỏ hình oval có đường kính 102m. Màu xanh rì của thảm cỏ tạo ra một cảm giác êm dịu, sảng khoái cho khách ngay khi bước qua cổng.
Chạy dài theo suốt chiều ngang của đại sảnh là hồ nước hình bán nguyệt. Trong hồ thả hoa sen và hoa súng gợi nên hình ảnh những hồ nước yên ả ở các ngôi đình, ngôi chùa cổ kính của Việt Nam.
Dinh có 04 khu nhà: Khu nhà chính, khu nhà hai tầng , khu 04 và khu nhà trệt.
Khu nhà chính hình chữ T diện tích mặt bằng là 4.500m2, cao 26m, nằm ở vị trí trung tâm của khu đất. Ðây từng là nơi ở và làm việc Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn. Khu này có 03 tầng lầu, 2 gác lửng, 1 sân thượng, 1 tầng nền và 1 tầng hầm. Tổng diện tích sử dụng là 20.000m2 chia làm 95 phòng. Mỗi phòng có 1 chức năng riêng, kiến trúc và các trang trí phù hợp với mục đích sử dụng của mỗi phòng. Sau 1975, khu nhà chính này tiếp tục được sử dụng một số phòng, còn lại để phục vụ du khách tham quan.
Sân thượng
Tầng hầm
Giường ngủ của tổng thống dưới tầng hầm
Dinh có 04 khu nhà: Khu nhà chính, khu nhà hai tầng , khu 04 và khu nhà trệt.
Khu nhà 2 tầng diện tích 8m x 20m phía đường Nguyễn Du trước 1975 là trụ sở làm việc của Ðảng Dân chủ. Sau năm 1975 là nơi làm việc của Ban giám đốc Hội trường Thống Nhất.
Khu 04 nhà 2 tầng phía góc đường Nguyễn Du - Huyền Trân Công Chúa trước 1975 là khu nhà ở của tiểu đoàn bảo vệ Dinh Ðộc lập. Sau 1975 là nơi ở của Ðại đội 1 trung đoàn cảnh vệ 180. Hiện nay khu này đã được cải tạo thành khu nhà khách của Văn phòng Chính phủ.
Khu nhà trệt phía góc đường Huyền Trân Công Chúa - Nguyễn Thị Minh Khai, trước 1975 là khu sinh hoạt của đội cận vệ phi hành đoàn lái máy bay cho Nguyễn Văn Thiệu, của bộ phận chăm sóc vườn cây. Hiện đã được cải tạo thành khu nhà nghỉ trưa và bếp ăn tập thể của cán bộ công nhân viên Hội trường Thống Nhất.
Nhà bếp
Phòng trình quốc thư
….. Và nhiều phòng khác ….
Phòng họp nội các
Phòng tiếp khách trong nước của tổng thống
Phòng làm việc của tổng thống
Phòng điều chỉnh
Phòng bản đồ
Phòng giải trí
Phòng trực chiến của tổng thống
Đài phát thanh dự phòng
Phòng chiếu phim
MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÁC CỦA DINH
BẢN ĐỒ ĐẾN DINH
BIA KỈ NIỆM NGÀY
KHÁNH
THÀNH DINH
Chế độ Pháp thuộc
Chế độ Ngụy Sài Gòn
Xe tăng hút đổ cổng Dinh
Dinh ngày nay
HÌNH ẢNH NGÀY GIẢI PHÓNG
HOẠT
ĐỘNG
DU
LỊCH
Di tích lịch sử văn hoá Dinh Độc Lập nằm tại trung
tâm thành phố Hồ Chí Minh.Dinh
vừa là điểm tham quan du lịch lý tưởng, vừa là nơi tổ chức
các cuộc hội nghị, hội thảo, tiếp khách của các cơ quan, doanh nghiệp
trong và ngoài nước; với các phòng họp sang trọng sức chứa từ
100 đến 500 người được trang bị đầy đủ tiện nghi như: hệ thống
điều hoà nhiệt độ, hệ thống âm thanh và ánh sáng chuẩn, hệ thống
phiên dịch điện tử, máy slide, máy overhead, máy projector...
Nằm trong khuôn viên Dinh còn có khu nhà khách 108 Nguyễn Du Q1
với 45 phòng nghỉ tiện nghi, thoáng mát, phòng họp có sức chứa
500 người; nhà hàng phục vụ liên hoan, sinh nhật, đám cưới từ 50 bàn
trở xuống với các thực đơn đa dạng, đội ngũ bếp và nhân viên phục
vụ lịch sự, chu đáo, tận tình.
Hoạt động phục vụ du khách tham quan:
1- Giờ bán vé:
Sáng từ 7h30 đến 11h00
Chiều từ 13h00 đến 16h00
Mở cửa phục vụ tham quan hàng ngày
(kể cả thứ bảy, chủ nhật và Lễ Tết).
2- Giá vé:
Người lớn: 15.000đ/người
Trẻ em: 2.000đ/người (từ 06 tuổi đến 15 tuổi)
Du khách sẽ được đội ngũ hướng dẫn viên
Hội trường Thống Nhất hướng dẫn tham quan,
thuyết minh về kiến trúc, trang trí và nội dung
lịch sử liên quan đến 15
phòng của 3 tầng lầu, lầu tứ phương, tầng hầm
và nhà bếp bằng tiếng
Việt hoặc tiếng Anh, Pháp, Hoa, Nhật ( thời gian
tham quan khoảng 45 phút )
. Sau chương trình tham quan, du khách được
xem bộ phim tư liệu chứng nhân
lịch sử tại phòng chiếu phim máy lạnh thời
gian khoảng 35 phút.
VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA
Chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của dân tộc Việt, là minh chứng cho những trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.
Lá cờ Việt Nam bay phất phới trên nóc Dinh tượng trưng cho hòa bình, độc lập của dân tộc, đồng thời nói lên tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta, giành lại tự do cho đất nước.
Là một di tích lịch sử mang nhiều ý nghỉa, có nhiều du khách tham quan, có giá trị lớn trong ngành du lịch và dịch vụ.
=> Có ý nghĩa quan trọng trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân Việt Nam.
MỞ BÀI, KẾT BÀI----------BÙI TRẦN BÌNH MINH
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ---------------PHẠM MINH TRÍ
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH—NGUYỄN THÙY LINH
TRẦN MINH DUY
PHÂN TÍCH------------------PHẠM BẢO NGỌC LILY
GIỚI THIỆU CỤ ĐỖ PHƯƠNG THẢO
THỂ CẤU TẠO
VAI TRÒ, Ý NGHĨA--------LÊ ĐỨC ANH
NGUYỄN PHƯƠNG DUY
CẮT DÁN Ý------------------NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
TỔNG HỢP -----------------NGUIYỄN PHƯƠNG DUY
BƯỚC CUỐI
POWERPOINT-------------MỖI BẠN TỰ LÀM PHẦN CỦA MÌNH, XONG
RỒI GỬI CHO TỔ TRƯỞNG TỔNG HỢP.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)