Bài 20. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Chia sẻ bởi Lê Hồng Thuý |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
GV: Lê Hồng Thuý
Dạy lớp: 8B,D
Năm học: -09 - 10
Thứ 6 ngày 22 tháng 1 năm 2010
Tiết 83: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh.
* Đọc văn bản: Hồ Hoàn Kiếm
và đền Ngọc Sơn.
-Cung cấp kiến thức về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên các mặt lịch sử, xây dựng, văn hoá, xã hội.
Bài giới thiệu đã giúp em hiểu biết những gì về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sôn?
Muốn viết một bài giới thiệu danh lam thắng cảnh như vậy, cần có những kiến thức gì?
Ta phải có nhiều kiến thức trên nhiều mặt của danh lam thắng cảnh đó( như lịch sử, địa lí, kiến trúc, văn hoá, xã hội). Những kiến thức đó phải chính xác đáng tin cậy, có giá trị khoa học.
Làm thế nào để có kiến thức về một danh lam thắng cảnh?
Để có một danh lam thắng cảnh, ta phải tìm hiểu nghiên cứu trên thực địa, trong sách vở, qua tìm hỏi,trao đổi với người khác.
Bài viết được sắp xếp theo bố cục, thứ tự nào? Thiếu sót gì về bố cục.
Bố cục: 2 phần
+ Các công trình kiến trúc xung quanh
hồ.
+ Khu vực bờ hồ ngày nay.
- Bài viết thiếu phần mở bài.
Thứ 6 ngày 22 tháng 1 năm 2010
Tiết 83: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh.
* Đọc văn bản: Hồ Hoàn Kiếm
và đền Ngọc Sơn.
-Phương pháp thuyết minh: Giải thích( tên hồ) liệt kê( kể các bộ phận) phân loại, phân tích.
* Ghi nhớ: SGK/34.
Phương pháp thuyết minh ở đây là gì?
II. Luyện tập.
Bài tập 1/35.Lập lại bố cục bài giới thiệu hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn một cách hợp lí.
Mở bài: Hồ Hoàn kiếm và đền Ngọc Sơn là di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nổi tiếng của nước ta ngay giữa Thủ đô Hà Nội
b. Thân bài: + Hồ Hoàn Kiếm và sự tích vua Lê Lợi trả gươm thần.
+ Các công trình kiến trúc xung quanh hồ: Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút.
c. Kết bài: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trở thành nơi tụ hội văn hoá của nhân dân Thủ đô và cả nước trong những dịp lễ tết, khách nước ngoài hàng năm.
Bài tập 3/35.Nếu viết lại bài này, em sẽ chọn những chi tiết tiêu biểu nào để làm nổi bật giá trị lịch sử và văn hoá của di tích, thắng cảnh.
Chi tiết tiêu biểu: - Lịch sử hồ Hoàn Kiếm với câu chuyện vua Lê trả gươm: Năm 1864, Nguyễn Văn Siêu đứng ra sửa sang toàn cảnh đền Ngọc Sơn gồm cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Đài Nghiên và Tháp bút.
- Ngày nay khu quanh hồ thành tên Bờ Hồ-nơi tụ hội của nhân dân ta trong những ngày lễ tết, Quốc khánh
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Học bài.
Làm các bài tập còn lại ( SGK/35)
Tiết sau: Ôn tập về văn bản thuyết minh.
- Soạn: Ngắm trăng, Đi đường.
Dạy lớp: 8B,D
Năm học: -09 - 10
Thứ 6 ngày 22 tháng 1 năm 2010
Tiết 83: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh.
* Đọc văn bản: Hồ Hoàn Kiếm
và đền Ngọc Sơn.
-Cung cấp kiến thức về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên các mặt lịch sử, xây dựng, văn hoá, xã hội.
Bài giới thiệu đã giúp em hiểu biết những gì về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sôn?
Muốn viết một bài giới thiệu danh lam thắng cảnh như vậy, cần có những kiến thức gì?
Ta phải có nhiều kiến thức trên nhiều mặt của danh lam thắng cảnh đó( như lịch sử, địa lí, kiến trúc, văn hoá, xã hội). Những kiến thức đó phải chính xác đáng tin cậy, có giá trị khoa học.
Làm thế nào để có kiến thức về một danh lam thắng cảnh?
Để có một danh lam thắng cảnh, ta phải tìm hiểu nghiên cứu trên thực địa, trong sách vở, qua tìm hỏi,trao đổi với người khác.
Bài viết được sắp xếp theo bố cục, thứ tự nào? Thiếu sót gì về bố cục.
Bố cục: 2 phần
+ Các công trình kiến trúc xung quanh
hồ.
+ Khu vực bờ hồ ngày nay.
- Bài viết thiếu phần mở bài.
Thứ 6 ngày 22 tháng 1 năm 2010
Tiết 83: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh.
* Đọc văn bản: Hồ Hoàn Kiếm
và đền Ngọc Sơn.
-Phương pháp thuyết minh: Giải thích( tên hồ) liệt kê( kể các bộ phận) phân loại, phân tích.
* Ghi nhớ: SGK/34.
Phương pháp thuyết minh ở đây là gì?
II. Luyện tập.
Bài tập 1/35.Lập lại bố cục bài giới thiệu hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn một cách hợp lí.
Mở bài: Hồ Hoàn kiếm và đền Ngọc Sơn là di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nổi tiếng của nước ta ngay giữa Thủ đô Hà Nội
b. Thân bài: + Hồ Hoàn Kiếm và sự tích vua Lê Lợi trả gươm thần.
+ Các công trình kiến trúc xung quanh hồ: Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút.
c. Kết bài: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trở thành nơi tụ hội văn hoá của nhân dân Thủ đô và cả nước trong những dịp lễ tết, khách nước ngoài hàng năm.
Bài tập 3/35.Nếu viết lại bài này, em sẽ chọn những chi tiết tiêu biểu nào để làm nổi bật giá trị lịch sử và văn hoá của di tích, thắng cảnh.
Chi tiết tiêu biểu: - Lịch sử hồ Hoàn Kiếm với câu chuyện vua Lê trả gươm: Năm 1864, Nguyễn Văn Siêu đứng ra sửa sang toàn cảnh đền Ngọc Sơn gồm cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Đài Nghiên và Tháp bút.
- Ngày nay khu quanh hồ thành tên Bờ Hồ-nơi tụ hội của nhân dân ta trong những ngày lễ tết, Quốc khánh
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Học bài.
Làm các bài tập còn lại ( SGK/35)
Tiết sau: Ôn tập về văn bản thuyết minh.
- Soạn: Ngắm trăng, Đi đường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)