Bài 20. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Khánh Thành | Ngày 02/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 - 2014
Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là thuyết minh về một phương pháp ?
*Khi giới thiệu về một phương pháp (cách làm) người viết phải tìm hiểu, nắm chắc phương pháp (cách làm) đó.
*Khi thuyết minh, cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự, .làm ra sản phẩm và yêu cầu đối với sản phẩm đó.
*Lời văn cần phải ngắn gọn, rõ ràng.
Đáp án
Tiết 86: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
HỒ HOÀN KIẾM
THÁP BÚT
CẦU THÊ HÚC
�ĐỀN NGỌC SƠN
A/Mở bài:
- Giới thiệu chung về Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
B/ Thân bài:
Giới thiệu về Hồ Hoàn Kiếm
Nguồn gốc hình thành và sự tích những tên hồ
Diện tích, độ sâu, màu nước qua các mùa, quang cảnh đường phố quanh hồ…
Giới thiệu về Đền Ngọc Sơn:
Nguồn gốc hình thành và quá trình xây dựng, vị trí và cấu trúc đền.
Cầu Thê Húc, miêu tả quang cảnh xung quanh cầu, Tháp Rùa.
C/ Kết bài: Ý nghĩa của danh lam thắng cảnh trong đời sống của nhân dân và du khách.
.Muốn viết bài văn giới thiệu về một danh lam thắng cảnh thì tốt nhất phải đến nơi thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những người hiểu biết về nơi ấy.
.Bài giới thiệu nên có bố cục đủ ba phần. Lời giới thiệu ít nhiều có kèm theo miêu tả, bình luận thì sẽ hấp dẫn hơn; tuy nhiên bài giới thiệu phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy và có phương pháp phù hợp.
.Lời văn phải chính xác biểu cảm.
(SGK - trang 34).
Ti?t 86:
TẬP LÀM VĂN : THUYẾT MINH
VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
II. Luyện tập:
Bài tập 2 : Giới thiệu theo trình tự tham quan hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngoài vào trong ta nên sắp xếp thứ tự như sau:
Từ một điểm nhìn trên cao bao quát toàn bộ cảnh hồ và đền.
Từ xa thấy hồ rộng, có tháp rùa, giữa hồ có đền Ngọc Sơn
Đến gần: Cổng đền có Tháp Bút, cầu Thê Húc dẫn vào đền, đền Ngọc Sơn có hồ rộng bao bọc xung quanh, quanh hồ có nhiều cây.
Bài tập 3: Nếu viết lại bài này theo bố cục 3 phần ta có thể chọn những chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật giá trị lịch sử và văn hoá của di tích thắng cảnh như:
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về danh lam thắng cảnh.
* Thân bài:
- Giới thiệu về giá trị lịch sử.
+ Rùa - Hồ Gươm
+ Truyền thuyết trả gươm thần.
+ Cầu Thê Húc, Tháp Bút, Đài Nghiên.
Vấn đề giữ gìn cảnh quan và sự trong sạch của Hồ Gươm.
* Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị của danh lam thắng cảnh
Hướng
dẫn
học

nhà
-Thuyết minh v? bói bi?n C?a Lũ.
-Học kĩ kiến thức bài.
-Học thuộc lòng ghi nhớ.
- Soạn bài: Ôn tập văn bản thuyết minh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Khánh Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)