Bài 20. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Chia sẻ bởi Dương Thị Tuyết Nhung |
Ngày 02/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING
Cuộc thi bài giảng E-learning
Với chủ đề “Dư địa chí Việt Nam”
----------------
Tiêu đề:
Thuyết minh một danh lam thắng cảnh
Giáo viên: Dương Thị Tuyết Nhung
Email: [email protected]
ĐTDĐ : 0913365872
Trường: THCS Cự Khê – Thanh Oai – Hà Nội
Tháng 5/2014
Tiết 83 - Bài 20 : Tập làm văn
THUYẾT MINH MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Hồ Tây
Nhà sàn Bác ở
Chùa Một cột
Chùa Trấn Quốc
Cột cờ Hà Nội
Văn miếu Quốc Tử Giám
Khu Hoàng Thành Thăng Long
Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Qua tiết học em cần hiểu được:
Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
Đặc điểm cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài giới thiệu danh lam thắng cảnh.
2. Kĩ năng: - Quan sát danh lam thắng cảnh.
Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng thuyết minh.
Tạo lập được văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài văn thuyết minh về cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 từ.
3. Thái độ: Biết yêu thích các danh lam thắng cảnh của đất nước. Ham thích tìm tòi khám phá các cảnh đẹp đó.
Bố cục của tiết học
THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
I. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
1. Ví dụ: văn bản:
Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn
2. Ghi nhớ
II. Luyện tập
I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh
1. Ví dụ: Văn bản
Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn
Sơ đồ toàn cảnh Hồ Hoàn Kiếm
HỒ HOÀN KIẾM – ĐỀN NGỌC SƠN
Tháp Rùa
Để có kiến thức về một danh lam thắng cảnh, người viết phải trực tiếp tham quan hoặc tra cứu tài liệu, hỏi người có hiểu biết về danh lam thắng cảnh đó. Đúng hay sai?
Đúng- Click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng
Bạn đã trả lời đúng câu hỏi này
Bạn đã trả lời:
Câu trả lời đúng là:
Bạn đã trả lời không đúng câu hỏi này
Bạn phải trả lời trước khi tiếp tục
Bài viết cung cấp kiến thức về Hồ Hoàn Kiếm
- Nguồn gốc hình thành, tên gọi qua các thời kì lịch sử
- Các cấu trúc không gian được hình thành và phát triển
- Hình dung được vị trí địa lí, các địa danh gắn bó với các triều đại, danh nhân, các quan niệm
Tháp Bút và cổng vào đền Ngọc Sơn
Cổng tam quan vào đền Ngọc Sơn
Bảng đề giới thiệu đền Ngọc Sơn
Cầu Thê Húc
Tháp Bút cận cảnh
Trấn Ba Đình
?
? Mu?n vi?t m?t bi thuy?t minh gi?i thi?u v? danh lam th?ng c?nh, c?n cĩ nh?ng ki?n th?c gì?
- Người viết cần trang bị kiến thức sâu rộng về lịch sử, văn hóa, văn học về đối tượng đó
? Lm th? no d? cĩ ki?n th?c v? m?t danh lam th?ng c?nh?
- Phải đọc sách báo, tài liệu liên quan, thu thập thông tin….
- Xem phim ảnh, tốt nhất là có điều kiện tham quan để nghe, nhìn, tìm hiểu trực tiếp
? Bài viết được trình theo bố cục như thế nào?
Bài viết được trình bày bố cục 3 phần, nhưng nên bổ sung thêm các phần:
Phần MB: dẫn khách có cái nhìn bao quát về gìn giữ , tôn tạo thắng quần thể hồ Hoàn Kiếm – đền Ngọc Sơn.
Phần KB: Ý nghĩa lịch sử, xã hội, văn hóa của hồ và bài học về gìn giữ, tôn tạo thắng cảnh
Phần TB: (bổ sung và sắp xếp lại cho khoa học) nên miêu tả vị trí, diện tích, độ rộng, hẹp, sâu của hồ, nói rõ hơn cầu Thê Húc và Tháp Rùa, về quang cảnh đường phố quanh hồ, màu nước…
-> Những nội dung trên chưa đầy đủ nên bài viết khô khan
Câu trả lời nào dưới đây đúng nhất yêu cầu về lời văn của bài giới thiệu về danh lam thắng cảnh:
Đúng- Click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng
Bạn đã trả lời đúng câu hỏi này
Bạn đã trả lời:
Câu trả lời đúng là:
Bạn đã trả lời không đúng câu hỏi này
Bạn phải trả lời trước khi tiếp tục
? Bài viết sử dụng các phương pháp nào?
Nêu định nghĩa , giải thích, liệt kê…
2. Ghi nhớ :
Muốn viết bài thuyết minh một danh lam thắng cảnh thì tốt nhất phải đến nơi thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những người có hiểu biết về nơi ấy.
Bài giới thiệu nên có bố cục đủ 3 phần, lời giới thiệu ít nhiều có kèm theo miêu tả,bình luận thì sẽ hấp dẫn hơn; tuy nhiên,bài giới thiệu phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy và có phương pháp thích hợp.
Lời văn cần chính xác và biểu cảm.
Nối câu hỏi ở cột A phù hợp với câu trả lời ở cột B:
Cột 1
Cột 2
Đúng- Click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng
Bạn đã trả lời đúng câu hỏi này
Bạn đã trả lời:
Câu trả lời đúng là:
Bạn đã trả lời không đúng câu hỏi này
Bạn phải trả lời trước khi tiếp tục
Bài 1
MB: Giới thiệu chung về hồ Hoàn Kiếm – đền Ngọc Sơn
TB: Giới thiệu vị trí, tên gọi, miêu tả chi tiết các bộ phận của hồ và đền
KB: Nêu ý nghĩa lịch sử, và cảm nghĩ về thắng cảnh
II. Luyện tập
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Đúng- Click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng
Bạn đã trả lời đúng câu hỏi này
Bạn đã trả lời:
Câu trả lời đúng là:
Bạn đã trả lời không đúng câu hỏi này
Cố gắng lên
Bạn phải trả lời trước khi tiếp tục
Bài 2 : Lần lượt giới thiệu, miêu tả từng phần, ý nghĩa thắng cảnh trong đời sống con người
Vị trí địa lí, lịch sử các tên gọi khác của hồ và đền, các địa danh
Từ trên gác nhà Bưu điện nhìn bao quát cảnh hồ và đền
Từ đường Đinh Tiên Hòang nhìn Đài Nghiên, Tháp Bút qua cầu Thê Húc, vào đền
Tả bên trong đền, từ trấn Ba Đình ra hồ về phía Thủy Tạ, phía Tháp Rùa, giới thiệu tiếp
Từ tầng 2 nhà phố Hàng Khay nhìn bao quát cảnh hồ
Hồ Hoàn Kiếm nhìn từ Quảng trường Đông Kinh Nghĩa thục
HỒ GƯƠM – XANH MÀU NƯỚC
THÁP RÙA – NHÌN TỪ ĐƯỜNG THANH NIÊN
Cầu Thê Húc và Tháp Bút nhìn từ phía đảo Ngọc
CỔNG TAM QUAN NHÌN TỪ PHÍA SAU (NẾP GIỮA)
Bài 3
Những chi tiết tiêu biểu:
Rùa trong tủ kính đền Ngọc Sơn
Truyền thuyết trả gươm thần
Cầu Thê Húc, Tháp Bút
Văn hóa giữ gìn cảnh quan và trong, sạch Hồ Gươm
Rùa trong tủ kình
đền Ngọc Sơn
Tháp Bút ban đêm
Quiz
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chùa làng Khúc Thủy – Cự Khê – Thanh Oai
Lễ hội chùa Khúc Thủy
ĐÌNH KHÚC THỦY
Cổng làng Khúc Thủy – Cự Khê
Hướng dẫn về nhà
- H?c thu?c bi v hồn thnh cc bi t?p
Thuy?t minh v? danh lam th?ng c?nh cĩ nh?ng ki?n th?c gì ?
- Chu?n b? bi ti?t sau ơn t?p van thuy?t minh
- Suu t?m m?t s? danh lam th?ng c?nh ? d?a phuong em.
Tài liệu tham khảo:
Sgk, sgv, sách tham khảo
Tư liệu lấy từ trang VOV. VN
Tư liệu lấy từ địa phương thôn Khúc Thủy
Cuộc thi bài giảng E-learning
Với chủ đề “Dư địa chí Việt Nam”
----------------
Tiêu đề:
Thuyết minh một danh lam thắng cảnh
Giáo viên: Dương Thị Tuyết Nhung
Email: [email protected]
ĐTDĐ : 0913365872
Trường: THCS Cự Khê – Thanh Oai – Hà Nội
Tháng 5/2014
Tiết 83 - Bài 20 : Tập làm văn
THUYẾT MINH MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Hồ Tây
Nhà sàn Bác ở
Chùa Một cột
Chùa Trấn Quốc
Cột cờ Hà Nội
Văn miếu Quốc Tử Giám
Khu Hoàng Thành Thăng Long
Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Qua tiết học em cần hiểu được:
Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
Đặc điểm cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài giới thiệu danh lam thắng cảnh.
2. Kĩ năng: - Quan sát danh lam thắng cảnh.
Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng thuyết minh.
Tạo lập được văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài văn thuyết minh về cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 từ.
3. Thái độ: Biết yêu thích các danh lam thắng cảnh của đất nước. Ham thích tìm tòi khám phá các cảnh đẹp đó.
Bố cục của tiết học
THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
I. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
1. Ví dụ: văn bản:
Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn
2. Ghi nhớ
II. Luyện tập
I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh
1. Ví dụ: Văn bản
Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn
Sơ đồ toàn cảnh Hồ Hoàn Kiếm
HỒ HOÀN KIẾM – ĐỀN NGỌC SƠN
Tháp Rùa
Để có kiến thức về một danh lam thắng cảnh, người viết phải trực tiếp tham quan hoặc tra cứu tài liệu, hỏi người có hiểu biết về danh lam thắng cảnh đó. Đúng hay sai?
Đúng- Click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng
Bạn đã trả lời đúng câu hỏi này
Bạn đã trả lời:
Câu trả lời đúng là:
Bạn đã trả lời không đúng câu hỏi này
Bạn phải trả lời trước khi tiếp tục
Bài viết cung cấp kiến thức về Hồ Hoàn Kiếm
- Nguồn gốc hình thành, tên gọi qua các thời kì lịch sử
- Các cấu trúc không gian được hình thành và phát triển
- Hình dung được vị trí địa lí, các địa danh gắn bó với các triều đại, danh nhân, các quan niệm
Tháp Bút và cổng vào đền Ngọc Sơn
Cổng tam quan vào đền Ngọc Sơn
Bảng đề giới thiệu đền Ngọc Sơn
Cầu Thê Húc
Tháp Bút cận cảnh
Trấn Ba Đình
?
? Mu?n vi?t m?t bi thuy?t minh gi?i thi?u v? danh lam th?ng c?nh, c?n cĩ nh?ng ki?n th?c gì?
- Người viết cần trang bị kiến thức sâu rộng về lịch sử, văn hóa, văn học về đối tượng đó
? Lm th? no d? cĩ ki?n th?c v? m?t danh lam th?ng c?nh?
- Phải đọc sách báo, tài liệu liên quan, thu thập thông tin….
- Xem phim ảnh, tốt nhất là có điều kiện tham quan để nghe, nhìn, tìm hiểu trực tiếp
? Bài viết được trình theo bố cục như thế nào?
Bài viết được trình bày bố cục 3 phần, nhưng nên bổ sung thêm các phần:
Phần MB: dẫn khách có cái nhìn bao quát về gìn giữ , tôn tạo thắng quần thể hồ Hoàn Kiếm – đền Ngọc Sơn.
Phần KB: Ý nghĩa lịch sử, xã hội, văn hóa của hồ và bài học về gìn giữ, tôn tạo thắng cảnh
Phần TB: (bổ sung và sắp xếp lại cho khoa học) nên miêu tả vị trí, diện tích, độ rộng, hẹp, sâu của hồ, nói rõ hơn cầu Thê Húc và Tháp Rùa, về quang cảnh đường phố quanh hồ, màu nước…
-> Những nội dung trên chưa đầy đủ nên bài viết khô khan
Câu trả lời nào dưới đây đúng nhất yêu cầu về lời văn của bài giới thiệu về danh lam thắng cảnh:
Đúng- Click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng
Bạn đã trả lời đúng câu hỏi này
Bạn đã trả lời:
Câu trả lời đúng là:
Bạn đã trả lời không đúng câu hỏi này
Bạn phải trả lời trước khi tiếp tục
? Bài viết sử dụng các phương pháp nào?
Nêu định nghĩa , giải thích, liệt kê…
2. Ghi nhớ :
Muốn viết bài thuyết minh một danh lam thắng cảnh thì tốt nhất phải đến nơi thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những người có hiểu biết về nơi ấy.
Bài giới thiệu nên có bố cục đủ 3 phần, lời giới thiệu ít nhiều có kèm theo miêu tả,bình luận thì sẽ hấp dẫn hơn; tuy nhiên,bài giới thiệu phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy và có phương pháp thích hợp.
Lời văn cần chính xác và biểu cảm.
Nối câu hỏi ở cột A phù hợp với câu trả lời ở cột B:
Cột 1
Cột 2
Đúng- Click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng
Bạn đã trả lời đúng câu hỏi này
Bạn đã trả lời:
Câu trả lời đúng là:
Bạn đã trả lời không đúng câu hỏi này
Bạn phải trả lời trước khi tiếp tục
Bài 1
MB: Giới thiệu chung về hồ Hoàn Kiếm – đền Ngọc Sơn
TB: Giới thiệu vị trí, tên gọi, miêu tả chi tiết các bộ phận của hồ và đền
KB: Nêu ý nghĩa lịch sử, và cảm nghĩ về thắng cảnh
II. Luyện tập
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Đúng- Click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng
Bạn đã trả lời đúng câu hỏi này
Bạn đã trả lời:
Câu trả lời đúng là:
Bạn đã trả lời không đúng câu hỏi này
Cố gắng lên
Bạn phải trả lời trước khi tiếp tục
Bài 2 : Lần lượt giới thiệu, miêu tả từng phần, ý nghĩa thắng cảnh trong đời sống con người
Vị trí địa lí, lịch sử các tên gọi khác của hồ và đền, các địa danh
Từ trên gác nhà Bưu điện nhìn bao quát cảnh hồ và đền
Từ đường Đinh Tiên Hòang nhìn Đài Nghiên, Tháp Bút qua cầu Thê Húc, vào đền
Tả bên trong đền, từ trấn Ba Đình ra hồ về phía Thủy Tạ, phía Tháp Rùa, giới thiệu tiếp
Từ tầng 2 nhà phố Hàng Khay nhìn bao quát cảnh hồ
Hồ Hoàn Kiếm nhìn từ Quảng trường Đông Kinh Nghĩa thục
HỒ GƯƠM – XANH MÀU NƯỚC
THÁP RÙA – NHÌN TỪ ĐƯỜNG THANH NIÊN
Cầu Thê Húc và Tháp Bút nhìn từ phía đảo Ngọc
CỔNG TAM QUAN NHÌN TỪ PHÍA SAU (NẾP GIỮA)
Bài 3
Những chi tiết tiêu biểu:
Rùa trong tủ kính đền Ngọc Sơn
Truyền thuyết trả gươm thần
Cầu Thê Húc, Tháp Bút
Văn hóa giữ gìn cảnh quan và trong, sạch Hồ Gươm
Rùa trong tủ kình
đền Ngọc Sơn
Tháp Bút ban đêm
Quiz
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chùa làng Khúc Thủy – Cự Khê – Thanh Oai
Lễ hội chùa Khúc Thủy
ĐÌNH KHÚC THỦY
Cổng làng Khúc Thủy – Cự Khê
Hướng dẫn về nhà
- H?c thu?c bi v hồn thnh cc bi t?p
Thuy?t minh v? danh lam th?ng c?nh cĩ nh?ng ki?n th?c gì ?
- Chu?n b? bi ti?t sau ơn t?p van thuy?t minh
- Suu t?m m?t s? danh lam th?ng c?nh ? d?a phuong em.
Tài liệu tham khảo:
Sgk, sgv, sách tham khảo
Tư liệu lấy từ trang VOV. VN
Tư liệu lấy từ địa phương thôn Khúc Thủy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Tuyết Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)