Bài 20. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

Chia sẻ bởi Trần Thị Thúy Dung | Ngày 02/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô
Khi thuyết minh một phương pháp người viết cần phải chú ý điều gì và cần phải trình bày như thế nào về bố cục bài và lời văn?
CÂU HỏI?
*Khi giới thiệu về một phương pháp cách làm nào người viết phải tìm hiểu,nắm chắc phương pháp cách làm đó.
*Khi thuyết minh,cần trình bày rõ điều kiện,cách thức, trình tự,.làm ra sản phẩm và yêu cầu đối với sản phẩm đó.
*Lời văn cần phải ngắn gọn,rõ ràng.
Đáp án
Ti?t 83:
TẬP LÀM VĂN
THUYẾT MINH
VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
HỒ GƯƠM - THÁP RÙA
Hà Nội
...
Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết thơ lên trời cao
Trần Đăng Khoa - 1969
Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.
Đài nghiên, tháp bút chưa mòn,
Hỏi ai xây dựng nên non nước này?
Á Nam Trần Tuấn Khải
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Tiết 83
Tập làm văn
I/ Lý thuyết
Gi?i thi?u m?t danh lam th?ng c?nh:
1/Ngữ liệu
Văn bản: Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn
Mời trò đọc văn bản: "Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn"!
Tiết 83
Tập làm văn
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
I/ Lý thuyết
Gi?i thi?u m?t danh lam th?ng c?nh:
1/Ngữ liệu
2/Phân tích
-Văn bản đã giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn,là hai di tích lịch sử nằm giữa thủ đô Hà Nội.
-Hồ Hoàn Kiếm:nguồn gốc hình thành ,tên hồ gắn với sự tích.
-Đền Ngọc Sơn:nguồn gốc,quá trình xây dựng,vị trí,cấu trúc
Bài viết giới thiệu thắng cảnh ở đâu?Đó là thắng cảnh gì?
Vì sao văn bản lại giới thiệu một lúc hai đối tượng?
Bài thuyết minh đã giúp em hiểu biết đựơc những gì về Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn?
Tiết 83
Tập làm văn
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
I/ Lý thuyết
Gi?i thi?u m?t danh lam th?ng c?nh:
1/Ngữ liệu
2/Phân tích
3/Nhận xét
Câu 1:Muốn viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh như vậy cần phải có kiến thức gì?
Câu 2:Làm thế nào để có kiến thức sâu rộng về một danh lam thắng cảnh?
Thảo luận nhóm (2 phút)
a) Tri thức thuyết minh:
- Muốn có tri thức thuyết minh người viết cần:
+ Đọc sách báo, tra cứu, thu thập tài liệu,ghi chép…
+ Xem tranh ảnh, phim, băng… tốt nhất có điều kiện phải đến tận nơi nhiều lần để xem xét, quan sát, nghe nhìn, hỏi han, tìm hiểu trực tiếp….

-B� cơc c�:Th�n b�i v� k�t b�i.
-Theo trình tự : Không gian.
Văn bản:Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn được sắp xếp theo bố cục và trình tự như thế nào?

b) Cách sắp xếp bố cục:
* Bổ sung:
+ Phần mở bài :
+ Phần th©n bµi nên bổ sung
Cụ thể: Về vị trí của hồ, diện tích, độ sâu, màu nước qua các mùa, cầu Thê Húc, có thể nói kĩ hơn về Tháp Rùa, về Hồ Gươm, quang cảnh đường phố quanh hồ…
+ PhÇn kÕt bµi: Hå G­¬m trong lßng d©n ViÖt vµ b¹n bÌ quèc tÕ.
-KÕt hîp víi miªu t¶ b×nh luËn.
Theo em văn bản nay còn có những thiếu sót gì?Có thể bổ sung những vấn đề gì để hoàn chỉnh bài viết?
Văn bản:Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn được tác giả sử dụng những phương pháp thuyết minh nào?
-V�n b�n sư dơng ph��ng ph�p n�u ��nh ngh�a, gi�i th�ch v� ph��ng ph�p ph�n lo�i ,ph�n t�ch.
Tiết 83
Tập làm văn
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
I/ Lý thuyết
Gi?i thi?u m?t danh lam th?ng c?nh:
1/Ngữ liệu
2/Phân tích
3/Nhận xét
4/Ghi nhí
.Muốn viết bài văn giới thiệu về một danh lam thắng cảnh thì tốt nhất phải đến nơi thăm thú , quan sát hoặc tra cứu sách vở , hỏi han những người hiểu biết về nơi ấy.
.Bài giới thiệu nên có bố cục đủ ba phần. Lời giới thiệu ít nhiều có kèm theo miêu tả , bình luận thì sẽ hấp dẫn hơn ; tuy nhiên bài giới thiệu phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy và có phương pháp phù hợp.
.Lời văn phải chính xác biểu cảm.
(SGK - trang 34).
Làm thế nào để có tri thức thuyết minh một danh lam thắng cảnh?Bố cục và lời văn của bài giới thiệu cần đảm bảo những yếu tố nào?
Ti?t 83:
TẬP LÀM VĂN : THUYẾT MINH
VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
I/ Lí thuyết
II/Luyện tập:
Bài tập 1:Lập lại bố cục văn bản“Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn”(Thảo luận 5 phút,gồm cả xem tư liệu gợi ý)
Gợi ý: Dựa vào bố cục của văn bản và những hình ảnh được xem để lập bố cục
+ Giới thiệu vị trí, địa lí của thắng cảnh.
+ Thắng cảnh gồm bộ phận nào, lần lượt giới thiệu, mô tả từng bộ phận.
+ Vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người.
Hồ Gươm xưa và nay
Cảnh Hồ Gươm,Đền Ngọc Sơn vào ngày hạ.
Quang cảnh Hồ Gươm mùa thu
Cầu Thê Húc đêm giao thừa lộng lẫy.
THÁP BÚT,ĐÀI NGHIÊN,CẦU THÊ HÚC,NẾP NGOÀI
Nếp giữa,nếp sau(tiêu bản"Cụ Rùa"),trấn Ba Đình,đời sống tâm linh.
Hướng về kỉ niệm " Ngàn năm Thăng Long"
Cầu Thê Húc dẫn vào Đền Ngọc Sơn
Hồ Hoàn Kiếm được du khách cho là một thắng cảnh của Hà Nội. Quanh hồ trồng nhiều loại hoa và cây cảnh. Giữa hồ có tháp Rùa, cạnh hồ có đền Ngọc Sơn. Xung quanh hồ còn có những di tích lịch sử khác như tượng vua Lê Thái Tổ, cầu Thê Húc, tháp Bút, đền Bà Kiệu,... bên cạnh những công trình kiến trúc hiện đại. Toà nhà Bưu điện với tháp đồng hồ cổ kính in bóng hồ Gươm đã đi vào lòng nhiều người dân Hà Nội.
Người dân Hà Nội sống ở khu vực quanh hồ có thói quen ra đây tập thể dục vào sáng sớm, đặc biệt là vào mùa hè. Họ gọi các khu phố nằm quanh hồ là Bờ Hồ.
Tháp Bút (hay là bút tháp) nằm ở cạnh hồ, đối với đài nghiên nằm ở bờ hồ. Mỗi ngày, bóng của Tháp bút ngả xuống chấm mực trong đài nghiên, tạo thành một biểu tượng rất đẹp cho học vấn: "Tháp Bút - đài nghiên - đề thơ lên trời xanh"
Chu vi sát bờ hồ là khoảng 1750m, còn chu vi đường xe cơ giới đi vòng quanh hồ là khoảng 2000m.
A/Mở bài:
- Giới thiệu vị trí của Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
B/ Thân bài:
Giới thiệu về Hồ Hoàn Kiếm
Nguồn gốc hình thành và sự tích những tên hồ, rùa ở đây .
Diện tích, độ sâu, màu nước qua các mùa, quang cảnh đường phố quanh hồ…
Giới thiệu về Đền Ngọc Sơn:
Nguồn gốc hình thành và quá trình xây dựng, vị trí và cấu trúc đền.
Cầu Thê Húc, có thể nói kĩ hơn về Tháp Rùa.
C/ Kết bài: Ý nghĩa của danh lam thắng cảnh trong đời sống của nhân dân và du khách quốc tế.
Ti?t 83:
TẬP LÀM VĂN : THUYẾT MINH
VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
Bài tập 2 :
Bài tập 2 : Giới thiệu theo trình tự tham quan hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngoài vào trong ta nên sắp xếp thứ tự như sau:
Từ một điểm nhìn trên cao bao quát toàn bộ cảnh hồ và đền.
Từ đường Đinh Tiên Hoàng giới thiệu Đài Nghiên, Tháp Bút, rồi qua cầu Thê Húc vào đền.
Tả bên trong đền.
Từ trấn Ba Đình nhìn ra hồ, về phía Thuỷ Tạ, phía Tháp Rùa, giới thiệu tiếp.
Lại từ tầng cao ở phố Hàng Khay, nhìn bao quát toàn cảnh hồ - đền để kết luận.
Ti?t 83:
TẬP LÀM VĂN : THUYẾT MINH
VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
Bài tập 3 :
Bài tập 3 :nếu viết lại bài này theo bố cục 3 phần ta có thể chọn những chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật giá trị lịch sử và văn hoá của di tích thắng cảnh như:
Rùa - Hồ Gươm
Truyền thuyết trả gươm thần.
Cầu Thê Húc.
Tháp Bút, Đài Nghiên.
Vấn đề giữ gìn cảnh quan và sự trong sạch của Hồ Gươm.
Phần mở bài:
Hồ Gươm thuộc quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Hồ Gươm được coi là hòn ngọc của Thủ đô,vì hồ quá đỗi đẹp đẽ nên khiến cho một nhà thơ nước ngoài đã sững sờ thốt lên:"Lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng thành phố."
Bài tập 4:
Một nhà thơ nước ngoài gọi Hồ gươm là " chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội". Em có thể sử dụng câu đó vào phần nào trong bài viết của mình?
Nêu những lưu ý cơ bản về cách giới thiệu danh lam thắng cảnh? Bài học này giúp em được những điều gì?
Hướng
dẫn
học

nhà
-Thuyết minh danh thắng Hạ Long.
-Học kĩ kiến thức bài.
-Học thuộc lòng ghi nhớ.
- Soạn bài: Ôn tập văn bản thuyết minh.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã đến dự
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thúy Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)