Bài 20. Thực hành: Quan sát một số thân mềm
Chia sẻ bởi Lê Thị Yến |
Ngày 04/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Thực hành: Quan sát một số thân mềm thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các em tham dự tiết học ngày hôm nay!
Trường: THCS An Lạc
Tổ: SINH – ĐỊA
Giáo Viên: LÊ THỊ YẾN
?Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó? có hiệu quả.
→ Trai tự vệ bằng cách co chân khép vỏ.
→ Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc đã đảm bảo trai tự vệ hiệu quả.
Kiểm tra bài cũ
Hình dạng ngoài
Đầu vỏ
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
Đuôi vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
TRAI SÔNG
NGÀNH THÂN MỀM
Trai sông
(Sống ở hồ, ao, sông ngòi)
Bạch tuộc
(Sống ở biển)
Sò
(Sống ở ven biển)
Mực
(Sống ở biển)
Ốc sên
(Sống ở trên cạn)
Em có nhận xét gì về số lượng loài và môi trường sống của các loài trong ngành thân mềm?
Ngành Thân mềm ở nước ta rất đa dạng, phong phú như: Trai, ốc, sò, mực, bạch tuộc… và phân bố ở khắp các môi trường: biển, sông, ao, hồ, trên cạn…
Bài 20: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM
I/ ỐC SÊN
II/ MỰC VÀ BẠCH TUỘC
III/ SÒ
? Em gặp thường Ốc sên ở đâu.
→ Khi bò, Ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại vết đó trên lá cây .
→ Ốc sên thường gặp trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt.
? Khi bò Ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào.
I/ ỐC SÊN
? Ốc sên tự vệ bằng cách nào.
→Ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ.
? Tại sao nói: Ốc sên có hại cho cây trồng.
→Vì Ốc sên ăn thực vật nên có hại cho cây trồng.
I/ ỐC SÊN
? Mực săn mồi như thế nào.
→ Tập tính săn mồi ở Mực theo cách rình mồi ở 1 chỗ: Chúng thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, sắc tố trên cơ thể mực làm cho chúng có màu giống với màu môi trường. Khi mồi vô tình đến gần, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co về dùng tám tua ngắn đưa mồi vào miệng.
II/ MỰC VÀ BẠCH TUỘC
? Mực tự vệ như thế nào.
→ Tập tính tự vệ Mực: Khi gặp kẻ thù, tuyến mực phun ra mực để che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn.
II/ MỰC VÀ BẠCH TUỘC
? Mắt Mực rất tinh, vì sao.
→ Cấu tạo mắt mực: cầu mắt lớn, có đủ các yếu tố thần kinh và cấu tạo quang học, có số lượng tế bào thị giác lớn.
→ Chức năng mắt mực: Nhận biết được màu sắc, có khả năng điều tiết như mắt người.
II/ MỰC VÀ BẠCH TUỘC
? Trình bày, cách chăm sóc trứng của mực.
→ Tập tính chăm sóc trứng của mực: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho, bám vào rong rêu. Đẻ trứng xong mực ở lại canh trứng, thỉnh thoảng phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.
II/ MỰC VÀ BẠCH TUỘC
? So sánh Bạch tuộc và Mực.
Giống nhau:
→ Sống ở biển.
→ Bơi lội tự do.
→ Có giá trị thực phẩm.
II/ MỰC VÀ BẠCH TUỘC
? So sánh Bạch tuộc và Mực.
Khác nhau:
II/ MỰC VÀ BẠCH TUỘC
III/ SÒ
? Em biết gì về sò.
→ Sò có 2 mảnh vỏ.
→ Sống ở ven biển.
→ Sống vùi lấp mình trong cát.
→ Có giá trị thực phẩm, có giá trị xuất khẩu
Hến
NGÀNH THÂN MỀM
ỐC VẶN
NGÀNH THÂN MỀM
Caribbean – reef - squid
NGÀNH THÂN MỀM
Sên biển
NGÀNH THÂN MỀM
Sò
NGÀNH THÂN MỀM
Bảng: Thu hoạch
Bảng: Thu hoạch
Học bài, trả lời câu hỏi sgk,
Đọc mục "em có biết",
Chuẩn bị bài 21: D?c di?m chung v vai trị c?a ngnh thn m?m.
Chu?n b? n?i dung 2 b?ng/ SGK.tr.72
Trường: THCS An Lạc
Tổ: SINH – ĐỊA
Giáo Viên: LÊ THỊ YẾN
Chúc các em sức
khỏe học tập tốt
Trường: THCS An Lạc
Tổ: SINH – ĐỊA
Giáo Viên: LÊ THỊ YẾN
?Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó? có hiệu quả.
→ Trai tự vệ bằng cách co chân khép vỏ.
→ Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc đã đảm bảo trai tự vệ hiệu quả.
Kiểm tra bài cũ
Hình dạng ngoài
Đầu vỏ
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
Đuôi vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
TRAI SÔNG
NGÀNH THÂN MỀM
Trai sông
(Sống ở hồ, ao, sông ngòi)
Bạch tuộc
(Sống ở biển)
Sò
(Sống ở ven biển)
Mực
(Sống ở biển)
Ốc sên
(Sống ở trên cạn)
Em có nhận xét gì về số lượng loài và môi trường sống của các loài trong ngành thân mềm?
Ngành Thân mềm ở nước ta rất đa dạng, phong phú như: Trai, ốc, sò, mực, bạch tuộc… và phân bố ở khắp các môi trường: biển, sông, ao, hồ, trên cạn…
Bài 20: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM
I/ ỐC SÊN
II/ MỰC VÀ BẠCH TUỘC
III/ SÒ
? Em gặp thường Ốc sên ở đâu.
→ Khi bò, Ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại vết đó trên lá cây .
→ Ốc sên thường gặp trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt.
? Khi bò Ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào.
I/ ỐC SÊN
? Ốc sên tự vệ bằng cách nào.
→Ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ.
? Tại sao nói: Ốc sên có hại cho cây trồng.
→Vì Ốc sên ăn thực vật nên có hại cho cây trồng.
I/ ỐC SÊN
? Mực săn mồi như thế nào.
→ Tập tính săn mồi ở Mực theo cách rình mồi ở 1 chỗ: Chúng thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, sắc tố trên cơ thể mực làm cho chúng có màu giống với màu môi trường. Khi mồi vô tình đến gần, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co về dùng tám tua ngắn đưa mồi vào miệng.
II/ MỰC VÀ BẠCH TUỘC
? Mực tự vệ như thế nào.
→ Tập tính tự vệ Mực: Khi gặp kẻ thù, tuyến mực phun ra mực để che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn.
II/ MỰC VÀ BẠCH TUỘC
? Mắt Mực rất tinh, vì sao.
→ Cấu tạo mắt mực: cầu mắt lớn, có đủ các yếu tố thần kinh và cấu tạo quang học, có số lượng tế bào thị giác lớn.
→ Chức năng mắt mực: Nhận biết được màu sắc, có khả năng điều tiết như mắt người.
II/ MỰC VÀ BẠCH TUỘC
? Trình bày, cách chăm sóc trứng của mực.
→ Tập tính chăm sóc trứng của mực: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho, bám vào rong rêu. Đẻ trứng xong mực ở lại canh trứng, thỉnh thoảng phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.
II/ MỰC VÀ BẠCH TUỘC
? So sánh Bạch tuộc và Mực.
Giống nhau:
→ Sống ở biển.
→ Bơi lội tự do.
→ Có giá trị thực phẩm.
II/ MỰC VÀ BẠCH TUỘC
? So sánh Bạch tuộc và Mực.
Khác nhau:
II/ MỰC VÀ BẠCH TUỘC
III/ SÒ
? Em biết gì về sò.
→ Sò có 2 mảnh vỏ.
→ Sống ở ven biển.
→ Sống vùi lấp mình trong cát.
→ Có giá trị thực phẩm, có giá trị xuất khẩu
Hến
NGÀNH THÂN MỀM
ỐC VẶN
NGÀNH THÂN MỀM
Caribbean – reef - squid
NGÀNH THÂN MỀM
Sên biển
NGÀNH THÂN MỀM
Sò
NGÀNH THÂN MỀM
Bảng: Thu hoạch
Bảng: Thu hoạch
Học bài, trả lời câu hỏi sgk,
Đọc mục "em có biết",
Chuẩn bị bài 21: D?c di?m chung v vai trị c?a ngnh thn m?m.
Chu?n b? n?i dung 2 b?ng/ SGK.tr.72
Trường: THCS An Lạc
Tổ: SINH – ĐỊA
Giáo Viên: LÊ THỊ YẾN
Chúc các em sức
khỏe học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)