Bài 20. Ôn tập về văn bản thuyết minh
Chia sẻ bởi Lê Thanh Hoàng An |
Ngày 09/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Ôn tập về văn bản thuyết minh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ÔNTẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
Tiết 84:
Tiết 84:
ÔNTẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Lí thuyết : Hệ thống hoá kiến thức
1.Vai trò tác dụng thuyết minh:
Văn bản thuyết minh có vai trò và tác dụng như thế nào trong đời sống?
- Trong cuộc sống hiện đại, nhu cầu hiểu biết về sự vật, hiện tượng là không thể thiếu được. Văn bản thuyết minh đã đáp ứng yêu cầu đó.
- Đáp ứng hiểu biết, cung cấp tri thức TN, XH
Tiết 84:
ÔNTẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Lí thuyết : Hệ thống hoá kiến thức
1.Vai trò tác dụng thuyết minh:
- Đáp ứng hiểu biết, cung cấp tri thức TN, XH
2. Phân biệt tính chất Văn bản thuyết minh với các kiểu văn bản đã học
Văn bản thuyết minh có những tính chất gì khác với văn bản
tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận?
VB thuyết minh :
+ Tính chất của thuyết minh là: tri thức khách quan (xác thực, khoa học, rõ ràng) để người đọc hiểu về đối tượng thuyết minh; bản chất của đối tượng TM một cách chính xác .
+ Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, dễ hiểu
Các VB khác:
+ có thể dùng quan sát ,tưởng tượng, so sánh, liên tưởng để tạo dựng hình ảnh, tái hiện sự việc, sự vật, diễn biến, cốt truyện hay bày tỏ ý định, nguyện vọng, bộc lộ CX…
+ tri thức trong các VB này có thể mang sức thái chủ quan, hư cấu.
+ Có thể diễn đạt bằng những ngôn ngữ, hình ảnh giàu sức gợi tả, gợi cảm.
Tính chấtv/b
Tiết 84:
ÔNTẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Lí thuyết : Hệ thống hoá kiến thức
1.Vai trò tác dụng thuyết minh:
- Đáp ứng hiểu biết, cung cấp tri thức TN, XH
2. Phân biệt tính chất Văn bản thuyết minh với các kiểu văn bản đã học
- Tri thức: Khách quan, rõ ràng, khoa học
- Lời văn chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động
=> Giúp người đọc hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng
VB thuyết minh :
+ Tính chất của thuyết minh là: tri thức khách quan (xác thực, khoa học, rõ ràng ) để người đọc hiểu về đối tượng thuyết minh; bản chất của đối tượng TM một cách chính xác .
+ Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, dễ hiểu
Muốn làm bài văn thuyết minh phải chuẩn bị những gì?
3.Muốn làm bài thuyết minh cần phải: quan sát, nghiên cứu để nắm được bản chất, đặc trưng của sự vật hiện tượng
Cần phải tìm hiểu, quan sát, nghiên cứu về sự vật hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm được bản chất đặc trưng của chúng để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.
Tiết 84:
ÔNTẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Lí thuyết : Hệ thống hoá kiến thức
1.Vai trò tác dụng thuyết minh:
- Đáp ứng hiểu biết, cung cấp tri thức TN, XH
2. Phân biệt tính chất Văn bản thuyết minh với các kiểu văn bản đã học
- Tri thức: Khách quan, rõ ràng, khoa học
- Lời văn chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động
=> Giúp người đọc hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng
VB thuyết minh :
+ Tính chất của thuyết minh là: tri thức khách quan (xác thực, khoa học, rõ ràng ) để người đọc hiểu về đối tượng thuyết minh; bản chất của đối tượng TM một cách chính xác .
+ Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, dễ hiểu
Muốn làm bài văn thuyết minh phải chuẩn bị những gì?
3.Muốn làm bài thuyết minh cần phải: quan sát, nghiên cứu để nắm được bản chất, đặc trưng của sự vật hiện tượng
Cần phải tìm hiểu, quan sát, nghiên cứu về sự vật hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm được bản chất đặc trưng của chúng để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.
4. Các phương pháp thuyết minh:
6 phương pháp
B. Luyện tập
1. Lập dàn ý
6p/pháp:
1.Nêu định nghĩa ,giải thích
2.Liệt kê
3.Nêu ví dụ
4.Dùng số liệu
5.So sánh
6.Phân loại ,phân tích
Hoạt động nhóm :
1. Giới thiệu về 1 đồ dùng học tập hoặc sinh hoạt.
2. Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh.
3. Giới thiệu về thể thơ (Truyện ngắn) mà em đã học .
4. Giới thiệu 1 phương pháp (cách làm ): nấu cơm, xào rau hay phương pháp làm một thí nghiệm.
Hoàn thành dàn bài đại cương :
Dàn bài đề số 1:
* MB: Gthiệu tên đồ dùng, vai trò của nó trong cs.
* TB: - Nguồn gốc, sự xuất hiện.
- Cấu tạo của đồ dùng đó- nêu đặc điểm, công dụng của từng bộ phận.
- Cách sử dụng và bảo quản.
* KB: suy nghĩ về vai trò, vị trí của đồ dùng trong đời sống, trong mqh với mọi người.
Dàn bài đề số 2:
* MB: - Gthiệu danh lam thắng cảnh ( tên gọi , địa điểm, …)
* TB: - Nguồn gốc, xuất xứ, truyền thuyết,…
- Đặc điểm tổng thể và cấu tạo từng bộ phận.
- Giá trị nhiều mặt: kinh tế, thẩm mĩ, du lịch,…
- Giữ gìn và bảo quản.
*KB : Giá trị lịch sử và vai trò của thắng cảnh đối với đời sống tinh thần, đời sống văn hoá
Hoạt động nhóm :
1. Giới thiệu về 1 đồ dùng học tập hoặc sinh hoạt.
2. Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh.
3. Giới thiệu về thể thơ (Truyện ngắn) mà em đã học .
4. Giới thiệu 1 phương pháp (cách làm ): nấu cơm, xào rau hay phương pháp làm một thí nghiệm.
Hoàn thành dàn bài đại cương :
Dàn bài 3:
* MB: Giới thiệu k/quát về thể loại v/h cần th.minh.
* TB: - Lần lượt trình bầy các đặc điểm tiêu biểu của thể thơ ( truyện ngắn) về: số câu chữ, vần, nhịp, âm điệu, từ ngữ, hình ảnh,…(Về dung lượng,về nhân vật ,về cốt truyện ,về kết cấu ...)
- nêu VD cụ thể để minh hoạ.
*KB - Vai trò , vị trí và giá trị của thể thơ (truyện ngắn) đó trong lịch sử, văn học…
Dàn bài 4:
*MB:Giới thiệu k/quát đối tượng th,minh.
* TB: thực hiện được theo các bước sau:
- Chuẩn bị ( nguyên liệu ;điều kiện tiến hành thí nghiệm)
- Cách làm ( phương pháp ,tiến trình thực hiện)
- Yêu cầu kết quả ( thành phẩm )
*KB :K.định ý nghĩa, vai trò của đối tượng .
Tiết 84:
ÔNTẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Lí thuyết : Hệ thống hoá kiến thức
1.Vai trò tác dụng thuyết minh:
- Đáp ứng hiểu biết, cung cấp tri thức TN, XH
2. Phân biệt tính chất Văn bản thuyết minh với các kiểu văn bản đã học
- Tri thức: Khách quan, rõ ràng, khoa học
- Lời văn chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động
=> Giúp người đọc hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng
VB thuyết minh :
+ Tính chất của thuyết minh là: tri thức khách quan (xác thực, khoa học, rõ ràng ) để người đọc hiểu về đối tượng thuyết minh; bản chất của đối tượng TM một cách chính xác .
+ Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, dễ hiểu
3.Muốn làm bài thuyết minh cần phải: quan sát, nghiên cứu để nắm được bản chất, đặc trưng của sự vật hiện tượng
4. Các phương pháp thuyết minh:
6 phương pháp
B. Luyện tập:
1. Lập dàn ý:
2, Tập viết các đoạn:
Viết đoạn (Mở, kết bài, một ý lớn trong thân bài) của mỗi dàn bài .
Hướng dẫn học bài:
Chuẩn bị bài : “Ngắm trăng, Đi đường”
Chuẩn bị bài viết văn số 5
- Hoàn thành bài tập (sgk)
Tiết 84:
Tiết 84:
ÔNTẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Lí thuyết : Hệ thống hoá kiến thức
1.Vai trò tác dụng thuyết minh:
Văn bản thuyết minh có vai trò và tác dụng như thế nào trong đời sống?
- Trong cuộc sống hiện đại, nhu cầu hiểu biết về sự vật, hiện tượng là không thể thiếu được. Văn bản thuyết minh đã đáp ứng yêu cầu đó.
- Đáp ứng hiểu biết, cung cấp tri thức TN, XH
Tiết 84:
ÔNTẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Lí thuyết : Hệ thống hoá kiến thức
1.Vai trò tác dụng thuyết minh:
- Đáp ứng hiểu biết, cung cấp tri thức TN, XH
2. Phân biệt tính chất Văn bản thuyết minh với các kiểu văn bản đã học
Văn bản thuyết minh có những tính chất gì khác với văn bản
tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận?
VB thuyết minh :
+ Tính chất của thuyết minh là: tri thức khách quan (xác thực, khoa học, rõ ràng) để người đọc hiểu về đối tượng thuyết minh; bản chất của đối tượng TM một cách chính xác .
+ Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, dễ hiểu
Các VB khác:
+ có thể dùng quan sát ,tưởng tượng, so sánh, liên tưởng để tạo dựng hình ảnh, tái hiện sự việc, sự vật, diễn biến, cốt truyện hay bày tỏ ý định, nguyện vọng, bộc lộ CX…
+ tri thức trong các VB này có thể mang sức thái chủ quan, hư cấu.
+ Có thể diễn đạt bằng những ngôn ngữ, hình ảnh giàu sức gợi tả, gợi cảm.
Tính chấtv/b
Tiết 84:
ÔNTẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Lí thuyết : Hệ thống hoá kiến thức
1.Vai trò tác dụng thuyết minh:
- Đáp ứng hiểu biết, cung cấp tri thức TN, XH
2. Phân biệt tính chất Văn bản thuyết minh với các kiểu văn bản đã học
- Tri thức: Khách quan, rõ ràng, khoa học
- Lời văn chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động
=> Giúp người đọc hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng
VB thuyết minh :
+ Tính chất của thuyết minh là: tri thức khách quan (xác thực, khoa học, rõ ràng ) để người đọc hiểu về đối tượng thuyết minh; bản chất của đối tượng TM một cách chính xác .
+ Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, dễ hiểu
Muốn làm bài văn thuyết minh phải chuẩn bị những gì?
3.Muốn làm bài thuyết minh cần phải: quan sát, nghiên cứu để nắm được bản chất, đặc trưng của sự vật hiện tượng
Cần phải tìm hiểu, quan sát, nghiên cứu về sự vật hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm được bản chất đặc trưng của chúng để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.
Tiết 84:
ÔNTẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Lí thuyết : Hệ thống hoá kiến thức
1.Vai trò tác dụng thuyết minh:
- Đáp ứng hiểu biết, cung cấp tri thức TN, XH
2. Phân biệt tính chất Văn bản thuyết minh với các kiểu văn bản đã học
- Tri thức: Khách quan, rõ ràng, khoa học
- Lời văn chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động
=> Giúp người đọc hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng
VB thuyết minh :
+ Tính chất của thuyết minh là: tri thức khách quan (xác thực, khoa học, rõ ràng ) để người đọc hiểu về đối tượng thuyết minh; bản chất của đối tượng TM một cách chính xác .
+ Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, dễ hiểu
Muốn làm bài văn thuyết minh phải chuẩn bị những gì?
3.Muốn làm bài thuyết minh cần phải: quan sát, nghiên cứu để nắm được bản chất, đặc trưng của sự vật hiện tượng
Cần phải tìm hiểu, quan sát, nghiên cứu về sự vật hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm được bản chất đặc trưng của chúng để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.
4. Các phương pháp thuyết minh:
6 phương pháp
B. Luyện tập
1. Lập dàn ý
6p/pháp:
1.Nêu định nghĩa ,giải thích
2.Liệt kê
3.Nêu ví dụ
4.Dùng số liệu
5.So sánh
6.Phân loại ,phân tích
Hoạt động nhóm :
1. Giới thiệu về 1 đồ dùng học tập hoặc sinh hoạt.
2. Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh.
3. Giới thiệu về thể thơ (Truyện ngắn) mà em đã học .
4. Giới thiệu 1 phương pháp (cách làm ): nấu cơm, xào rau hay phương pháp làm một thí nghiệm.
Hoàn thành dàn bài đại cương :
Dàn bài đề số 1:
* MB: Gthiệu tên đồ dùng, vai trò của nó trong cs.
* TB: - Nguồn gốc, sự xuất hiện.
- Cấu tạo của đồ dùng đó- nêu đặc điểm, công dụng của từng bộ phận.
- Cách sử dụng và bảo quản.
* KB: suy nghĩ về vai trò, vị trí của đồ dùng trong đời sống, trong mqh với mọi người.
Dàn bài đề số 2:
* MB: - Gthiệu danh lam thắng cảnh ( tên gọi , địa điểm, …)
* TB: - Nguồn gốc, xuất xứ, truyền thuyết,…
- Đặc điểm tổng thể và cấu tạo từng bộ phận.
- Giá trị nhiều mặt: kinh tế, thẩm mĩ, du lịch,…
- Giữ gìn và bảo quản.
*KB : Giá trị lịch sử và vai trò của thắng cảnh đối với đời sống tinh thần, đời sống văn hoá
Hoạt động nhóm :
1. Giới thiệu về 1 đồ dùng học tập hoặc sinh hoạt.
2. Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh.
3. Giới thiệu về thể thơ (Truyện ngắn) mà em đã học .
4. Giới thiệu 1 phương pháp (cách làm ): nấu cơm, xào rau hay phương pháp làm một thí nghiệm.
Hoàn thành dàn bài đại cương :
Dàn bài 3:
* MB: Giới thiệu k/quát về thể loại v/h cần th.minh.
* TB: - Lần lượt trình bầy các đặc điểm tiêu biểu của thể thơ ( truyện ngắn) về: số câu chữ, vần, nhịp, âm điệu, từ ngữ, hình ảnh,…(Về dung lượng,về nhân vật ,về cốt truyện ,về kết cấu ...)
- nêu VD cụ thể để minh hoạ.
*KB - Vai trò , vị trí và giá trị của thể thơ (truyện ngắn) đó trong lịch sử, văn học…
Dàn bài 4:
*MB:Giới thiệu k/quát đối tượng th,minh.
* TB: thực hiện được theo các bước sau:
- Chuẩn bị ( nguyên liệu ;điều kiện tiến hành thí nghiệm)
- Cách làm ( phương pháp ,tiến trình thực hiện)
- Yêu cầu kết quả ( thành phẩm )
*KB :K.định ý nghĩa, vai trò của đối tượng .
Tiết 84:
ÔNTẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Lí thuyết : Hệ thống hoá kiến thức
1.Vai trò tác dụng thuyết minh:
- Đáp ứng hiểu biết, cung cấp tri thức TN, XH
2. Phân biệt tính chất Văn bản thuyết minh với các kiểu văn bản đã học
- Tri thức: Khách quan, rõ ràng, khoa học
- Lời văn chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động
=> Giúp người đọc hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng
VB thuyết minh :
+ Tính chất của thuyết minh là: tri thức khách quan (xác thực, khoa học, rõ ràng ) để người đọc hiểu về đối tượng thuyết minh; bản chất của đối tượng TM một cách chính xác .
+ Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, dễ hiểu
3.Muốn làm bài thuyết minh cần phải: quan sát, nghiên cứu để nắm được bản chất, đặc trưng của sự vật hiện tượng
4. Các phương pháp thuyết minh:
6 phương pháp
B. Luyện tập:
1. Lập dàn ý:
2, Tập viết các đoạn:
Viết đoạn (Mở, kết bài, một ý lớn trong thân bài) của mỗi dàn bài .
Hướng dẫn học bài:
Chuẩn bị bài : “Ngắm trăng, Đi đường”
Chuẩn bị bài viết văn số 5
- Hoàn thành bài tập (sgk)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Hoàng An
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)