Bài 20. Ôn tập về văn bản thuyết minh
Chia sẻ bởi Thân Ngọc Khanh |
Ngày 03/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Ôn tập về văn bản thuyết minh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Trần Thuý Phượng
Trường : THCS Dĩnh Trì
phòng giáo dục lạng giang
giáo án
dự thi giáo viên giỏi Huyện vòng 2
Năm học: 2006-2007
Tiết 84:
Tiết 84:
Ôn tập về
văn bản thuyết minh
I. Ôn tập lí thuyết
Vai trò, tính chất, tác dụng của văn thuyết minh:
Nối câu hỏi ở cột A với câu trả lời phù hợp ở cột B.
I. Ôn tập lí thuyết
Vai trò, tính chất, tác dụng của văn thuyết minh:
- Vai trò: Là văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống.
- Tính chất: Là văn bản có tính tri thức, khách quan, cung cấp tri thức chính xác, hữu ích.
- Tác dụng: Cung cấp tri thức (đặc điểm, tính chất.) về các hiện tượng, sự vật của đời sống tự nhiên và xã hội.
2. Sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh với các văn bản khác
Tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng.
Kể lại sự việc, nhân vật theo một trình tự.
Tái hiện cụ thể đặc điểm về con người, sự vật.
Biểu đạt tình cảm, cảm xúc của con người.
Trình bày ý kiến, luận điểm.
3. Yêu cầu cần có khi làm bài văn thuyết minh
- Quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng; nắm được bản chất đặc trưng.
- Tích luỹ tri thức bằng các cách: Nghiên cứu, qua tranh ảnh, thực tế, hỏi han người hiểu biết.
* Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật đối tượng thuyết minh.
4.Các phương pháp thuyết minh
- Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.
- Phương pháp liệt kê.
- Phương pháp nêu ví dụ.
- Phương pháp dùng số liệu (con số).
Phương pháp so sánh.
Phương pháp phân loại, phân tích.
? Sử dụng kết hợp các phương pháp hợp lí
5.Các kiểu văn bản thuyết minh
- Thuyết minh về một đồ vật, loài vật.
- Thuyết minh về một phương pháp (cách làm).
- Thuyết minh về một thể loại văn học.
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
- Giới thiệu về một danh nhân.
6. Dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
Thân bài: trình bày câú tạo, đặc điểm, lợi ích. của đối tượng thuyết minh.
Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
II.Luyện tập
Đề bài 1: Thuyết minh chiếc bút mực.
* Tìm ý:
- Đối tượng thuyết minh: Chiếc bút mực
- Đặc điểm, hình dáng, cấu tạo
- Công dụng, cách sử dụng, bảo quản
- ý nghĩa đối với đời sống con người
* Dàn bài:
1. Mở bài: Giới thiệu chiếc bút.
2. Thân bài:
- Đặc điểm, hình dáng, cấu tạo (bên trong, bên ngoài).
- Công dụng, cách sử dụng, bảo quản.
3.Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa của bút.
- Suy nghĩ, tình cảm của bản thân.
* Viết đoạn:
Đề bài 2: Thuyết minh về chùa Đức La
* Tìm ý:
Đối tượng thuyết minh: Chùa Đức La
Thời điểm xây dựng
Vị trí địa lí
Kiến trúc của di tích
Vị trí của di tích trong đời sống tình cảm con người.
* Tìm ý:
Đối tượng thuyết minh: chùa Đức La.
- Thời điểm xây dựng.
- Vị trí địa lí.
- Kiến trúc của di tích.
- Vị trí của di tích trong đời sống tình cảm con người.
* Dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu khái quát về di tích chùa Đức La.
Thân bài: + Thời điểm xây dựng
+ Vị trí địa lí
+ Kiến trúc của di tích
-Kết bài:
+ý nghĩa của di tích trong đời sống tình cảm con người.
+ Cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
* Viết bài:
Xin chân thành
cảm ơn !
Trường : THCS Dĩnh Trì
phòng giáo dục lạng giang
giáo án
dự thi giáo viên giỏi Huyện vòng 2
Năm học: 2006-2007
Tiết 84:
Tiết 84:
Ôn tập về
văn bản thuyết minh
I. Ôn tập lí thuyết
Vai trò, tính chất, tác dụng của văn thuyết minh:
Nối câu hỏi ở cột A với câu trả lời phù hợp ở cột B.
I. Ôn tập lí thuyết
Vai trò, tính chất, tác dụng của văn thuyết minh:
- Vai trò: Là văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống.
- Tính chất: Là văn bản có tính tri thức, khách quan, cung cấp tri thức chính xác, hữu ích.
- Tác dụng: Cung cấp tri thức (đặc điểm, tính chất.) về các hiện tượng, sự vật của đời sống tự nhiên và xã hội.
2. Sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh với các văn bản khác
Tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng.
Kể lại sự việc, nhân vật theo một trình tự.
Tái hiện cụ thể đặc điểm về con người, sự vật.
Biểu đạt tình cảm, cảm xúc của con người.
Trình bày ý kiến, luận điểm.
3. Yêu cầu cần có khi làm bài văn thuyết minh
- Quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng; nắm được bản chất đặc trưng.
- Tích luỹ tri thức bằng các cách: Nghiên cứu, qua tranh ảnh, thực tế, hỏi han người hiểu biết.
* Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật đối tượng thuyết minh.
4.Các phương pháp thuyết minh
- Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.
- Phương pháp liệt kê.
- Phương pháp nêu ví dụ.
- Phương pháp dùng số liệu (con số).
Phương pháp so sánh.
Phương pháp phân loại, phân tích.
? Sử dụng kết hợp các phương pháp hợp lí
5.Các kiểu văn bản thuyết minh
- Thuyết minh về một đồ vật, loài vật.
- Thuyết minh về một phương pháp (cách làm).
- Thuyết minh về một thể loại văn học.
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
- Giới thiệu về một danh nhân.
6. Dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
Thân bài: trình bày câú tạo, đặc điểm, lợi ích. của đối tượng thuyết minh.
Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
II.Luyện tập
Đề bài 1: Thuyết minh chiếc bút mực.
* Tìm ý:
- Đối tượng thuyết minh: Chiếc bút mực
- Đặc điểm, hình dáng, cấu tạo
- Công dụng, cách sử dụng, bảo quản
- ý nghĩa đối với đời sống con người
* Dàn bài:
1. Mở bài: Giới thiệu chiếc bút.
2. Thân bài:
- Đặc điểm, hình dáng, cấu tạo (bên trong, bên ngoài).
- Công dụng, cách sử dụng, bảo quản.
3.Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa của bút.
- Suy nghĩ, tình cảm của bản thân.
* Viết đoạn:
Đề bài 2: Thuyết minh về chùa Đức La
* Tìm ý:
Đối tượng thuyết minh: Chùa Đức La
Thời điểm xây dựng
Vị trí địa lí
Kiến trúc của di tích
Vị trí của di tích trong đời sống tình cảm con người.
* Tìm ý:
Đối tượng thuyết minh: chùa Đức La.
- Thời điểm xây dựng.
- Vị trí địa lí.
- Kiến trúc của di tích.
- Vị trí của di tích trong đời sống tình cảm con người.
* Dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu khái quát về di tích chùa Đức La.
Thân bài: + Thời điểm xây dựng
+ Vị trí địa lí
+ Kiến trúc của di tích
-Kết bài:
+ý nghĩa của di tích trong đời sống tình cảm con người.
+ Cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
* Viết bài:
Xin chân thành
cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Ngọc Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)