Bài 20. Ôn tập về văn bản thuyết minh

Chia sẻ bởi Phan Thị Liên | Ngày 02/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Ôn tập về văn bản thuyết minh thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TÂY HOÀ
GIÁO VIÊN: Phan Thị Lệ Hằng- Trường THCS Nguyễn Thị Định
Tiết 84 ƠN T?P V? VAN B?N
THUY?T MINH
Môn Ngữ văn 8













ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
Tiết 84
I. Ôn tập lí thuyết
1. Vai trò và tác dụng của văn bản thuyết minh:
Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức,khách quan về đặc điểm,tính chất, nguyên nhân…của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên,xã hội cho on người bằng phương thức trình bày,giới thiệu,giải thích
.
Văn bản thuyết minh có vai trò và tác dụng như thế nào trong đời sống?













ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
Tiết 84
I. Ôn tập lí thuyết
2. Tính chất văn bản thuyết minh
Cung cấp tri thức khách quan.
Phạm vi sử dụng rộng rãi.
Cách trình bày rõ ràng; ngôn ngữ chính xác, cô động, chặt chẽ, .......
Tính chất của văn bản thuyết minh?
1. Vai trò và tác dụng của văn bản thuyết minh:
2. Sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh với các văn bản khác:
Tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng.
Kể lại sự việc, nhân vật theo một trình tự.
Tái hiện cụ thể đặc điểm về con người, sự vật.
Biểu đạt tình cảm, cảm xúc của con người.
Trình bày ý kiến, luận điểm.













ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
Tiết 84
I. Ôn tập lí thuyết
2. Tính chất văn bản thuyết minh
Cung cấp tri thức khách quan.
Phạm vi sử dụng rộng rãi
Cách trình bày rõ ràng; ngôn ngữ chính xác, cô động, chặt chẽ, .......
- Quan sát, tìm hiểu, tích lũy tri thức về sự vật,hiện tượng cần thuyết minh. Nắm bắt bản chất đặc trưng của sự vật, hiện tượng cần thuyết minh.
3. Yêu cầu cần thiết khi viết bài văn thuyết minh:
Lưu ý: Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật được những đặc điểm, bản chất đặc trưng của đối tượng thuyết minh.
Muốn viết tốt bài văn thuyết minh cần chuẩn bị những gì?
Bài văn thuyết minh phải làm nổi bật những gì?
1. Vai trò và tác dụng của văn bản thuyết minh:













ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
Tiết 84
I. Ôn tập lí thuyết
2. Tính chất văn bản thuyết minh
3. Yêu cầu cần thiết khi viết bài văn thuyết minh:
4. Các phương pháp thuyết minh
- Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.
- Phương pháp liệt kê.
- Phương pháp nêu ví dụ.
- Phương pháp dùng số liệu (con số).
Phương pháp so sánh.
Phương pháp phân loại, phân tích.
Nêu các phương pháp thuyết minh thường được vận dụng trong văn bản thuyết minh?
1. Vai trò và tác dụng của văn bản thuyết minh:













ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
Tiết 84
I. Ôn tập lí thuyết
2. Tính chất văn bản thuyết minh
3. Yêu cầu cần thiết khi viết bài văn thuyết minh:
4. Các phương pháp thuyết minh
II. Luyện tập
1. Vai trò và tác dụng của văn bản thuyết minh:
Đề bài
a) Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.
Thể loại
-Thuyết minh về một đồ dùng.
b) Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.
c) Thuyết minh về một văn bản,một thể loại văn học mà em đã học.
d) Giới thiệu cách làm một
đồ dùng học tâp (một thí nghiệm)
-Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
-Thuyết minh về một thể loại văn học.
-Thuyết minh về một phương pháp (cách làm).
*Cách tìm ý và lập dàn ý cho mỗi đề
Lập ý:- Xác đinh đối tượng thuyết minh
- Tìm hiểu về đối tượng( trực tiép hoặc gián tiếp)
- Xác định phạm vi tri thức: Phân tích các đặc điểm của đối tượng trên từng phương diện
+ Đặc điểm, hình dáng, cấu tạo.
+ Công dụng, cách sử dụng, cách bảo quản.
+ Danh lam thắng cảnh ấy vùng nào? Có gắn với di tích lịch sử nào không? Đặc điểm nổi bật.
Ý nghĩa của đối tượng đối với đời sống con người.

Dàn ý: Sắp xếp các ý tìm được, bổ sung chi tiết để thành một dàn bài hoàn chỉnh.
DÀN BÀI CHUNG
Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.

Thân bài: Trình bày vị trí, cấu tạo, các đặc điểm,hình dáng, lợi ích, cách sử dụng… của đối tượng.

- Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
D? 1 : Gi?i thi?u m?t d? dựng trong h?c t?p ho?c trong sinh ho?t.

*Lập ý:
-Tên đồ dùng, hỡnh dáng, kích thước, màu sắc.
- Cấu tạo, công dụng.
- Nh?ng điều cần lưu ý khi sử dụng đồ dùng.

VD: Thuyết minh cái cặp sách.
*Dàn ý :
MB: Giới thiệu khái quát đồ dùng và công dụng của nó.

TB: Hỡnh dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc...

KB: Nh?ng điều cần lưu ý khi lựa chọn để mua.
Dề 2 : Thuyết minh về một thể loại van b?n.

*Lập ý
-Tên thể loại van b?n, hiểu biết về nh?ng đặc điểm hỡnh thức thể loại, tính chất nội dung chủ yếu số câu, ch?, cách gieo vần, nhịp.
VD: Giới thiệu về thể thơ lục bát (Khi con tu hú)

* D�n ý

MB: Giới thiệu chung thể thơ, vị trí của nó đối với n?n van hoá xã hội.
TB: Giới thiệu, phân tích cụ thể về nội dung và hỡnh th?c c?a th? tho.
KB: Nêu điểm cần lưu ý hoặc sáng tạo c?a th? tho.
Đề 3: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh.
Dàn ý:
- MB: Giới thiệu chung về danh lam thắng cảnh.
- TB: Nêu rõ về:
+ vị trí địa lý
+ lịch sử hình thành
+ cấu trúc
- KB: Ý nghĩa của danh lam thắng cảnh đó đối với nền văn hóa dân tộc.
2. Tập viết đoạn văn theo các đề bài sau:
a.Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.

b.Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.

c.Thuyết minh về một văn bản,một thể loại văn học đơn giản.

d.Giới thiệu một loài hoa hoặc một loài cây.

e.Thuyết minh về một giống vật nuôi.

g.Giới thiệu một sản phẩm,một trò chơi mang bản sắc Việt Nam.

Đoạn văn 2 :
Nhà tôi xây trên vùng đất bồi của miền hạ lưu sông Hương, phía trước là dải Cồn Hến án ngự. Thời thơ ấu tắm sông,đứng trên chiếc cầu tre trước nhà nhìn dòng sông xuôi theo miền hạ lưu chỉ thấy một vùng trắng xóa xa xăm. Để rồi ký ức của dòng sông trắng xóa ấy luôn chảy mãi trong tâm tưởng tôi. Để rồi một ngày, tôi chợt nhận ra mình là một giọt nước của Hương Giang.
Đoạn văn 1:
Hơn một trăm năm trước đây, Đà Lạt chỉ là vùng hoang dã trên cao nguyên heo hút, thưa thớt người qua lại.Nhà thám hiểm người Thụy Sỹ gốc Pháp – Bác sỹ Alexandre Yesin(1863-1943) sau khi đặt chân lên đây đã đánh thức Đà Lạt trong giấc ngủ triền miên mở màn cho một trung tâm du lịch và nghỉ dưỡng nổi tiếng về sau.
Đoạn văn 3:
So với thủy điện trên sông, thủy điện triều có một số điểm ưu việt. Điện sông còn có mùa khô, mùa lũ, thời tiết tác động nên sản lượng điện không đều. Trong khi đó thủy triều cho ta một điện năng tương đối ổn định.

Đoạn văn 4:
Truyền thuyết là loại truyện dân gian, kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, nhằm thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân ta đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử được kể.
NÚI NHẠN, SÔNG ĐÀ
GIỚI THIỆU VỀ NÚI NHẠN – SÔNG ĐÀ
Là cụm thắng cảnh đã để lại nhiều ấn tượng với du khách khi đặt chân đến Phú Yên. Núi Nhạn nằm bên bờ Bắc sông Đà Rằng, thuộc địa phận phường I, thành phố Tuy Hòa. Núi Nhạn còn có tên gọi khác là “Núi Bảo Tháp” hoặc “Tháp Dinh”. Đứng ở độ cao 64 m trên đỉnh Núi Nhạn, du khách có thể bao quát một vùng non nước Phú Yên với toàn cảnh thành phố Tuy Hoà, làng hoa Bình Ngọc, núi Đá Bia, Biển Đông và hai chiếc Cầu đường sắt và đường bộ dài 1.100 m bắt song song qua sông Đà Rằng. Trên đỉnh Núi Nhạn có Tháp Chàm cổ kính, còn có tên gọi là Tháp Nhạn được người Chiêm Thành xây dựng vào khoảng thế kỷ 11. Tháp có cấu trúc khối hình chóp vuông vững chắc cao 25m, gồm tất cả 4 tầng thu nhỏ dần khi lên cao.
Ngày nay, cụm thắng cảnh “Núi Nhạn – Sông Đà“ đã trở thành biểu tượng của Phú Yên và Tháp Nhạn đã được Bộ Văn hoá Thông tin công nhận là Di tích Kiến trúc - Nghệ thuật cấp Quốc gia.
Hàng năm vào dịp lễ, Tết, trên núi Nhạn có tổ chức nhiều hoạt động văn hoá, văn nghệ, vui chơi giải trí ….. Đặc biệt vào rằm tháng Giêng Âm lịch hàng năm, nơi đây diễn ra đêm thơ Nguyên tiêu thu hút đông đảo văn nghệ sĩ và du khách gần xa.
GÀNH ĐÁ DĨA
Ở dọc ven biển miền Trung có rất nhiều gành đá, song có lẽ độc đáo và đẹp vào bậc nhất phải kể đến gành Đá Đĩa thuộc thôn 6, xã An Ninh Đông, huyện Tuy An. Đây thực sự là một thắng cảnh hiếm thấy của thiênnhiên.
Tên gọi gành Đá Đĩa phần nào đã nói lên đặc điểm của gành này. Đá ở đây được dựng đứng theo từng cột liền khít nhau, đều tăm tắp. Các cột đá có tiết diện hình lục giác hoặc hình tròn giống như cái đĩa đựng thức ăn. Do đặc điểm này mới có tên là gành Đá Đĩa.
Theo nghiên cứu bước đầu của các nhà địa chất thuộc Đoàn địa chất 703 thì Đá Đĩa là loại đá bazan, được hình thành trong quá trình hoạt động của núi lửa vùng cao nguyên Vân Hòa (Sơn Hòa) cách vị trí gành Đá Đĩa hiện nay khoảng 30km theo đường chim bay. Núi lửa này hoạt động cách nay khoảng gần 200 triệu năm, nham thạch phun từ miệng núi lửa ra sát biển, bất ngờ gặp nước biển lạnh nên lập tức bị đông cứng lại, đồng thời xảy ra hiện tượng ứng lưu, tạo sự rạn nứt toàn bộ khối thạch khổng lồ. Đá bị nứt theo mạch dọc tạo thành những cột thẳng đứng hoặc xiên ngang, đồng thời lại có những đường nứt ngang cắt các cột đá thành nhiều khúc.
GIỚI THIỆU VỀ GÀNH ĐÁ DĨA
ĐÁ BIA
VỊNH HẠ LONG
HƯỚNG


DẪN


T?

H?C
BÀI SẮP HỌC: Ngắm trăng
Đọc bài thơ phần phiên âm và phần dịch nghĩa, học thuộc phần dịch thơ.
Cho biết hoàn cảnh ra đời bài thơ.
Soạn nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
Tìm những bài thơ của Bác có viết về trăng.
? B�I V?A H?C:
* 1. Ôn lại lí thuyết về văn thuyết minh và cách làm bài thuyết minh với các đối tượng khác nhau.
2. L�m hồn ch?nh dàn ý lớn và viết đoạn văn với các đề yêu cầu trong SGK
3. Thuyết minh một danh lam thắng cảnh ở địa phương em.


Chào mừng
Quý thầy cô giáo và các em học sinh
về tham dự tiết dạy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)