Bài 20. Ôn tập về văn bản thuyết minh
Chia sẻ bởi Lò Thị Sơn |
Ngày 02/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Ôn tập về văn bản thuyết minh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 8
Giáo viên dạy: Lò Thị Sơn
THCS Nµ Nh¹n
Tiết 84:
Tiết 84:
ôn tập về văn bản thuyết minh
I. Ôn tập lí thuyết
Vai trò, tính chất, tác dụng của văn thuyết minh:
Tiết 84: «n tËp vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh
?Nối câu hỏi ở cột A với ý trả lời ở cột B d? t?o thnh don v? ki?n th?c hon ch?nh?
I. Ôn tập lí thuyết:
Vai trò, tính chất, tác dụng của văn thuyết minh:
- Vai trò: Là văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống.
- Tính chất: Là văn bản có tính tri thức, khách quan, cung cấp tri thức chính xác, hữu ích.
- Tác dụng: Cung cấp tri thức (đặc điểm, tính chất.) về các hiện tượng, sự vật của đời sống tự nhiên và xã hội.
Tiết 84: «n tËp vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh
2. Sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh với các văn bản khác:
Tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng.
Kể lại sự việc, nhân vật theo một trình tự.
Tái hiện cụ thể đặc điểm về con người, sự vật.
Biểu đạt tình cảm, cảm xúc của con người.
Trình bày ý kiến, luận điểm.
3. Yêu cầu cần có khi làm bài văn thuyết minh:
- Quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng; nắm được bản chất đặc trưng.
- Học tập, nghiên cứu tích luỹ tri thức bằng nhiều biện pháp: Gián tiếp, trực tiếp nghiên cứu, qua tranh ảnh, thực tế, hỏi han người hiểu biết.để nắm vững và sâu sắc đối tượng.
* Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật đối tượng thuyết minh.
4. Các phương pháp thuyết minh:
- Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.
- Phương pháp liệt kê.
- Phương pháp nêu ví dụ.
- Phương pháp dùng số liệu (con số).
Phương pháp so sánh.
Phương pháp phân loại, phân tích.
? Sử dụng kết hợp các phương pháp hợp lí
* Các kiểu văn bản thuyết minh:
- Thuyết minh về một đồ vật, loài vật.
- Thuyết minh về một hiện tượng tự nhiên, xã hội.
- Thuyết minh về một phương pháp (cách làm).
- Thuyết minh về một thể loại văn học.
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
- Giới thiệu về một danh nhân.
- Giới thiệu một phong tục, tập quán dân tộc, một lễ hội hoặc tết ...v.v ...
* Bố cục:
Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
Thân bài: trình bày câú tạo, đặc điểm, lợi ích. của đối tượng thuyết minh.
Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
I. Ôn tập lí thuyết:
Tiết 84: «n tËp vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh
Vai trò, tính chất, tác dụng của văn thuyết minh.
2. Sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh với các văn bản khác.
3. Yêu cầu cần có khi làm bài văn thuyết minh.
4. Các phương pháp thuyết minh.
* Các kiểu văn bản Thuyết minh.
* Bố cục.
* Lập dàn bài:
1. Mở bài: Giới thiệu chiếc bút.
2. Thân bài:
- Đặc điểm, hình dáng, cấu tạo (bên trong, bên ngoài).
- Công dụng, cách sử dụng, bảo quản.
3.Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa của bút.
- Suy nghĩ, tình cảm của bản thân.
II.Luyện tập:
1. Bài tập 1:
a, Thuyết minh chiếc bút.
* Lập ý:
- Đối tượng thuyết minh: Chiếc bút
- Đặc điểm, hình dáng, cấu tạo...
- Công dụng, cách sử dụng, bảo quản.
- ý nghĩa đối với đời sống con người.
b, Thuy?t minh v? danh lam th?ng c?nh
Khu du lịch sinh thái Him Lam - Điện Biên
Khu du lịch sinh thái Him Lam - Điện Biên
Khu du lịch sinh thái Him Lam - Điện Biên
Hồ Pe Luông cách thành phố Điện Biên Phủ khoảng 6 km
Thác nước trên đường đi Mường Phăng gần hồ Pa Khoang
Hồ Pa Khoang - Điểm du lịch hấp dẫn
Một góc hồ Pa Khoang
b, Thuyết minh về h? Pa Khoang.
* L?p ý:
Đối tượng thuyết minh: h? Pa Khoang .
Vị trí địa lí.
Đặc điểm, cấu tạo của Hồ ( mặt hồ, lòng hồ, diện tích ...).
- Gía trị kinh tế, văn hoá, tài nguyên, môi trường sinh thái ...
ý nghĩa của h? trong đời sống tình cảm con người.
b, Thuyết minh hồ Pa Khoang.
* Lập ý:
* Lập dàn ý:
1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về hồ Pa Khoang.
2. Thân bài:
- Vị trí địa lí.
- Đặc điểm, hình dáng, cấu tạo của Hồ ( mặt hồ, lòng hồ, diện tích ...).
- Gía trị kinh tế, văn hoá, tài nguyên, môi trường sinh thái ...
3. Kết bài:
- ý nghĩa của h? trong đời sống tình cảm con người
- Cảm xúc, suy nghĩ của bản thân.
2. Bµi tËp 2:
a, Thuyết minh chiếc bút:
* Viết đoạn văn phần mở bài.
* Viết 1 đoạn văn phần thân bài ( Thuy?t minh cụng d?ng c?a chi?c bỳt).
b, Thuyết minh về hồ Pa Khoang:
* Viết đoạn văn phần mở bài.
Viết đoạn văn
Hồ Pa Khoang thuộc địa phận xã Mường Phăng (huyện Điện Biên), cách thành phố Điện Biên 32km đường ôtô (khoảng 15km đường chim bay), theo hướng Đông - Bắc. Năm xưa nơi đây là một điểm du lịch dừng chân lí thú của du khách bốn phương.
Ngoài chức năng là khu du lịch sinh thái hấp dẫn, có tác dụng bồi bổ tinh thần và nâng cao thể lực cho khách thập phương, Pa Khoang còn giữ vai trò vô cùng quan trọng đối với nền sản xuất nông nghiệp tỉnh Điện Biên. Như mọi người đều biết, cánh đồng Mường Thanh rộng trên 5.000 ha, là vựa lúa lớn nhất Tây Bắc, như câu “nhất Thanh, nhì Lò” vẫn nói. Trước kia, cánh đồng này chủ yếu trồng mỗi năm một vụ, nhưng từ khi có hồ Pá Khoang đã đủ nước cho việc sản xuất mỗi năm ít nhất hai vụ ăn chắc. Mùa mưa lũ, hồ Pa Khoang là nơi điều hoà chủ động và hiệu quả, chỉ cần đóng chặt cửa đập là bao nhiêu nước cũng được khống chế bởi “cái túi” thượng nguồn. Nhờ có Pa Khoang mà công trình thuỷ điện Thác Bay 2.400KW và công trình thuỷ điện Nà Lơi 9.300KW, mới có thể duy trì hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết. Nói cách khác, Pá Khoang đã và đang góp phần to lớn vào công cuộc điện khí hoá và công nghiệp hoá, trên con đường phát triển của Điện Biên. Dưới lòng hồ Pá Khoang - theo tính toán sơ bộ của Ban quản lý công trình - lúc nào cũng có hàng trăm tấn cá dự trữ trong đó. Cá Pá Khoang gồm nhiều chủng loại, với nhiều kích cỡ khác nhau, nhưng giống nhau bởi một điều lý thú là chất lượng tuyệt hảo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lò Thị Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)