Bài 20. Ôn tập về văn bản thuyết minh
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tâm |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Ôn tập về văn bản thuyết minh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
GV dạy : Nguyễn Văn Tâm
Lớp dạy : 8 A2
BÀI 20
Tiết 84
Phần TLV
ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Ôn tập phần lí thuyết.
II. Luyện tập thực hành.
Ngữ văn 8
BÀI 20
Tiết 84
Phần TLV
ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Ôn tập phần lí thuyết
II. Luyện tập thực hành
Ngữ văn 8
- Vai trò và tác dụng của văn bản thuyết minh : cung cấp cho con người những tri thức, những hiểu biết về đối tượng, sự vật gần gũi với đời sống hàng ngày.
- Văn bản thuyết minh cung cấp một cách khách quan, trung thực về đối tượng được thuyết minh.
I. Phần lí thuyết
- Để bài thuyết minh có sức thuyết phục dễ hiểu, người viết có thể kết hợp nhiều phương pháp thuyết minh : Nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu (con số), so sánh đối chiếu, phân tích phân loại.
- Người viết phải nghiên cứu, tìm hiểu kĩ về sự vật, hiện tượng cần thuyết minh. Cần làm rõ các tính chất, đặc điểm cơ bản tiêu biểu của đối tượng thuyết minh.
II. Phần thực hành
1/ Cách lập ý và lập dàn bài
Đề a : Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc tromh sinh hoạt.
Đề b : Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.
Đề c : Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học.
Đề d : Giới thiệu cách làm một đồ dùng học tập (một thí nghiệm).
II. Phần thực hành
1/ Cách lập ý và lập dàn bài
Đề a : Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc tromh sinh hoạt.
Đề b : Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.
Đề c : Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học.
Đề d : Giới thiệu cách làm một đồ dùng học tập (một thí nghiệm).
Hình ảnh cho các đề bài
Hình ảnh cho các đề bài
Đề a : Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc tromh sinh hoạt.
Đề b : Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi !
Trần thế em nay chán nửa rồi,
Cung quế đã ai ngồi đó chửa ?
Cành đa xin chị nhắc lên chơi.
Có bầu có bạn can chi tủi,
Cùng gió, cùng mây thế mới vui.
Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám,
Tựa nhau trông xuống thế gian cười.
Đề c : Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học.
DÀN Ý CÁC ĐỀ BÀI
Đề a : Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc tromh sinh hoạt.
Mở bài
Giới thiệu chung về đồ dùng học tập
Thân bài
+ Xuất xứ của đồ dùng.
+ Cấu tạo của đồ dùng.
+ Công dụng của đồ dùng.
+ Cách sử dụng của đồ dùng.
+ Cách bảo quản của đồ dùng.
Kết bài
Khẳng định ý nghĩa của đồ dùng đối với đời sống con người.
Đề b : Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.
Mở bài
Giới thiệu chung về danh lam thắng cảnh
Thân bài
+ Giới thiệu lịch sử ra đời của danh lam thắng cảnh.
+ Giới thiệu về cấu trúc của danh lam thắng cảnh.
+ Giới thiệu về ý nghĩa của danh lam thắng cảnh.
Kết bài
Khẳng định ý nghĩa và sự ảnh hưởng của danh lam thắng cảnh đối với đời sống con người.
Đề c : Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học.
Mở bài
Nêu cách hiểu của em về thể thơ.
Thân bài
+ Giới thiệu các đặc điểm của thể thơ.
+ Số câu, số chữ trong mỗi bài.
+ Quy định bằng trắc của thể thơ.
+ Cách gieo vần của thể thơ.
+ Cách ngắt nhịp của mỗi dòng thơ.
Kết bài
Vai trò của thể thơ từ xưa đến nay.
2/ Tập viết đoạn văn thuyết minh
Cần nắm vững cách viết một đoạn văn : cách viết quy nạp hay diễn dịch.
Cần nắm vững câu chủ đề, từ ngữ chủ đề, và các câu giải thích bổ sung cho câu chủ đề.
Mỗi ý chính nên viết thành một đoạn văn.
Cần tập trung vào chủ đề, tránh lạc sang chủ đề khác.
Một số gợi ý :
Hình ảnh tham khảo
Học sinh viết đoạn văn.
Học sinh trình bày đoạn văn vừa viết.
Dặn dò :
Xem lại kiến thức vừa ôn tập.
Chuẩn bị cho bài viết số 5.
Soạn văn bản bài 21 : “Ngắm trăng” và “Đi đường”
Chân thành cám ơn quý thầy, cô về dự giờ thăm lớp !
Lớp dạy : 8 A2
BÀI 20
Tiết 84
Phần TLV
ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Ôn tập phần lí thuyết.
II. Luyện tập thực hành.
Ngữ văn 8
BÀI 20
Tiết 84
Phần TLV
ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Ôn tập phần lí thuyết
II. Luyện tập thực hành
Ngữ văn 8
- Vai trò và tác dụng của văn bản thuyết minh : cung cấp cho con người những tri thức, những hiểu biết về đối tượng, sự vật gần gũi với đời sống hàng ngày.
- Văn bản thuyết minh cung cấp một cách khách quan, trung thực về đối tượng được thuyết minh.
I. Phần lí thuyết
- Để bài thuyết minh có sức thuyết phục dễ hiểu, người viết có thể kết hợp nhiều phương pháp thuyết minh : Nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu (con số), so sánh đối chiếu, phân tích phân loại.
- Người viết phải nghiên cứu, tìm hiểu kĩ về sự vật, hiện tượng cần thuyết minh. Cần làm rõ các tính chất, đặc điểm cơ bản tiêu biểu của đối tượng thuyết minh.
II. Phần thực hành
1/ Cách lập ý và lập dàn bài
Đề a : Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc tromh sinh hoạt.
Đề b : Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.
Đề c : Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học.
Đề d : Giới thiệu cách làm một đồ dùng học tập (một thí nghiệm).
II. Phần thực hành
1/ Cách lập ý và lập dàn bài
Đề a : Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc tromh sinh hoạt.
Đề b : Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.
Đề c : Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học.
Đề d : Giới thiệu cách làm một đồ dùng học tập (một thí nghiệm).
Hình ảnh cho các đề bài
Hình ảnh cho các đề bài
Đề a : Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc tromh sinh hoạt.
Đề b : Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi !
Trần thế em nay chán nửa rồi,
Cung quế đã ai ngồi đó chửa ?
Cành đa xin chị nhắc lên chơi.
Có bầu có bạn can chi tủi,
Cùng gió, cùng mây thế mới vui.
Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám,
Tựa nhau trông xuống thế gian cười.
Đề c : Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học.
DÀN Ý CÁC ĐỀ BÀI
Đề a : Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc tromh sinh hoạt.
Mở bài
Giới thiệu chung về đồ dùng học tập
Thân bài
+ Xuất xứ của đồ dùng.
+ Cấu tạo của đồ dùng.
+ Công dụng của đồ dùng.
+ Cách sử dụng của đồ dùng.
+ Cách bảo quản của đồ dùng.
Kết bài
Khẳng định ý nghĩa của đồ dùng đối với đời sống con người.
Đề b : Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.
Mở bài
Giới thiệu chung về danh lam thắng cảnh
Thân bài
+ Giới thiệu lịch sử ra đời của danh lam thắng cảnh.
+ Giới thiệu về cấu trúc của danh lam thắng cảnh.
+ Giới thiệu về ý nghĩa của danh lam thắng cảnh.
Kết bài
Khẳng định ý nghĩa và sự ảnh hưởng của danh lam thắng cảnh đối với đời sống con người.
Đề c : Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học.
Mở bài
Nêu cách hiểu của em về thể thơ.
Thân bài
+ Giới thiệu các đặc điểm của thể thơ.
+ Số câu, số chữ trong mỗi bài.
+ Quy định bằng trắc của thể thơ.
+ Cách gieo vần của thể thơ.
+ Cách ngắt nhịp của mỗi dòng thơ.
Kết bài
Vai trò của thể thơ từ xưa đến nay.
2/ Tập viết đoạn văn thuyết minh
Cần nắm vững cách viết một đoạn văn : cách viết quy nạp hay diễn dịch.
Cần nắm vững câu chủ đề, từ ngữ chủ đề, và các câu giải thích bổ sung cho câu chủ đề.
Mỗi ý chính nên viết thành một đoạn văn.
Cần tập trung vào chủ đề, tránh lạc sang chủ đề khác.
Một số gợi ý :
Hình ảnh tham khảo
Học sinh viết đoạn văn.
Học sinh trình bày đoạn văn vừa viết.
Dặn dò :
Xem lại kiến thức vừa ôn tập.
Chuẩn bị cho bài viết số 5.
Soạn văn bản bài 21 : “Ngắm trăng” và “Đi đường”
Chân thành cám ơn quý thầy, cô về dự giờ thăm lớp !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)